BAN QUẢN LÝ CHỢ

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quản lý nhà nước của Bộ Công Thương về an toàn vệ sinh thực phẩm tại các chợ hạng 1 (Trang 68 - 70)

- Xây dựng cơ cấu bộ máy quản lý về ATVSTP của bộ công thương.

BAN QUẢN LÝ CHỢ

N 3.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Bộ Công Thƣơng

BAN QUẢN LÝ CHỢ

Bộ phận tổng hợp Đội bảo vệ Các tổ dịch vụ Tổ kiểm tra Tổ điện nƣớc Tổ vệ sinh môi trƣờng Tổ quản lý ngành hàng Bộ Công Thƣơng Vụ KH&Công nghệ Vụ Thị trƣờng trong nƣớc Cục Quản lý thị trƣờng Sở Công Thƣơng Chi cục quản lý

thị trƣờng Phòng quản lý thƣơng mại

Phòng kinh tế và hạ tầng

58

vấn đề quản lý an toàn thực phẩm tại chợ chƣa có đơn vị quản lý chuyên trách tác nghiệp về ATVSTP. (Sơ đồ 3.3.1). Đơn cử nhƣ Vụ Khoa học công nghệ là đơn vị đầu mối chịu trách nhiệm về quản lý ATTP theo sự phân công của Lãnh đạo Bộ song hiện tại Vụ chỉ có 33 cán bộ, công chức, trong đó có 3 cán bộ chuyên trách các mảng việc liên quan đến ATTP và chủ yếu vẫn là kiêm nhiệm cả các mảng công việc khác. Tại Vụ Thị trƣờng trong nƣớc, với 47 cán bộ, công chức cũng có 4 cán bộ chuyên trách đƣợc giao làm các nhiệm nhiệm vụ liên quan đến ATTP trong đó có duy nhất 01 cán bộ đƣợc đào tạo về chuyên ngành thực phẩm còn lại hầu hết là kiêm nhiệm. Các đơn vị khác cũng tƣơng tự.

Về nguồn lực quản lý nhà nƣớc về an toàn thực phẩm: hiện tại trên phạm vi cả nƣớc có khoảng 2000 cán bộ quản lý nhà nƣớc (Bao gồm cả các cán bộ của Bộ công thƣơng, địa phƣơng và cán bộ trong ban quản lý chợ) về an toàn thƣ̣c phẩm tại chợ . Tính trung bình hiện nay có 22 cán bộ/1 triệu dân, và 1 cán bộ phải quản lý khoảng 5 chợ. Nhƣ vậy nguồn nhân lực của chúng ta quá mỏng, hoạt động mua bán, tiêu dùng rau củ quả diễn ra hàng ngày, các chợ cách nhau trung bình khoảng 5km, thì 1 cán bộ khó để đủ sức bảo đảm an toàn thƣ̣c phẩm cho 5 chợ! Hơn nữa, trong tổng số cán bộ quản lý nhà nƣớc về an toàn thƣ̣c phẩm tại chợ chỉ có khoảng 60% là học chuyên ngành về an toàn thực phẩm hoặc các ngành khác có liên quan. Trình độ khoa học kỹ thuật áp dụng trong công tác quản lý cũng còn nhiều thấp kém so với các nƣớc trong khu vực. Đó là các phƣơng tiện kiểm nghiệm, các test thử nhanh, hiện nay chỉ có 23 test thử nhanh đã đƣợc Bộ Y tế cấp phép sử dụng. Nhƣng test thử nhanh cũng chỉ cho kết quả tham khảo chứ không cho kết quả mang ý nghĩa pháp lý. Để có kết quả xử lý vi phạm phải mang mẫu phẩm đi kiểm nghiệm, do điều kiện về trang thiết bị kiểm nghiệm còn yếu kém nên

59

phải mất khoảng 1 tuần sau mới có kết quả kiểm nghiệm. Việc này dẫn đến nhiều khâu quản lý kém hiệu quả.

Căn cứ Quyết định số 23/QĐ-TTg ngày 06 tháng 01 năm 2010 của Thủ tƣớng Chính phủ về phê duyệt Đề án “ Phát triển thƣơng mại nông thôn giai đoạn 2010-2015 và định hƣớng đến năm 2020” Vụ Thị trƣờng trong nƣớc – Bộ Công Thƣơng đã chủ trì tổ chức chƣơng trình tập huấn cho 1.000 cán bộ quản lý chợ nhằm nâng cao năng lực và kỹ năng quản lý chợ, cung cấp những kiến thức về công tác đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh môi trƣờng trong chợ (chia theo 8 vùng, mỗi vùng 2 lớp từ tháng 10/2010).

Tiếp đó, triển khai thực hiện có hiệu quả các lớp bồi dƣỡng kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm cho cán bộ quản lý chợ năm 2012 nhằm cung cấp những kiến thức pháp luật, trách nhiệm quản lý và chủ trƣơng, chính sách của Nhà nƣớc về vệ sinh an toàn thực phẩm cho đội ngũ cán bộ quản lý chợ; đồng thời, tạo điều kiện để các cán bộ quản lý chợ trao đổi kinh nghiệm quản lý về vệ sinh an toàn thực phẩm tại chợ và giới thiệu một số mô hình tổ chức, quản lý chợ tiêu biểu trong việc bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm. Trong năm 2012 tổ chức 03 lớp bồi dƣỡng kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm cho cán bộ quản lý chợ tại 3 khu vực: khu vực Đông Bắc và Tây Bắc tại Tuyên Quang; khu vực Đồng bằng sông Hồng tại Nam Định; khu vực Bắc Trung Bộ tại Hà Tĩnh. Số lƣợng học viên của 3 lớp dự kiến: 300 học viên (bình quân 100 học viên/lớp).

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quản lý nhà nước của Bộ Công Thương về an toàn vệ sinh thực phẩm tại các chợ hạng 1 (Trang 68 - 70)