Thực trạng truyền thông về ATVSTP tại chợ hạng ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quản lý nhà nước của Bộ Công Thương về an toàn vệ sinh thực phẩm tại các chợ hạng 1 (Trang 77)

- Xây dựng cơ cấu bộ máy quản lý về ATVSTP của bộ công thương.

N 3.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Bộ Công Thƣơng

3.3.4. Thực trạng truyền thông về ATVSTP tại chợ hạng ở Việt Nam

Việt Nam

Công tác truyền thông về an toàn thực phẩm ở chợ trong những năm qua đã đƣợc Bộ công thƣơng cùng các cấp các ngành đẩy mạnh do đó nhận thức của ngƣời dân, các hộ kinh doanh thực phẩm trong chợ đã đƣợc nâng lên đáng kể. Theo số liệu tổng kết công tác truyền thông của các Sở Công Thƣơng, hoạt động truyền thông đƣợc tổ chức với nhiều nội dung, hình thức phong phú nhƣ: xây dựng chủ đề khác nhau cho từng năm để tuyên truyền ATVSTP dựa trên những vấn đề bức xúc, nội cộm và nhạy cảm trong công tác bảo đảm chất lƣợng ATVSTP trong kinh doanh thƣơng mại ở các chợ; huy động các kênh truyền thông đại chúng nhƣ truyền hình, đài tiếng nói Việt Nam, các báo viết tăng cƣờng đăng tải các thông tin về vệ sinh an toàn thực phẩm… Tuy nhiên, hoạt động tuyên truyền, phổ biến kiến thức và pháp luật ở chợ vẫn còn bộc lộ một số hạn chế. Công tác này vẫn chƣa đƣợc thực hiện thƣờng xuyên, chỉ tập trung vào những tháng cao điểm trong năm; nội dung tuyên truyền giáo dục chƣa chuyên sâu cho các nhóm đối tƣợng, từng vùng miền; chƣa chú trọng việc giáo dục đạo đức kinh doanh và ý thức trách nhiệm của các cơ sở kinh doanh thực phẩm trong chợ đối với ngƣời tiêu dùng. Vì vậy, có tình trạng các cơ sở kinh doanh thực phẩm do lợi ích trƣớc mắt, sẵn sàng bỏ qua hoặc không thực hiện đúng các quy định về ATVSTP gây ảnh hƣởng tới sức khỏe cộng đồng; sự chênh lệch về nhận thức giữa các thƣơng nhân kinh doanh trong chợ tại khu vực đô thị và nông thôn còn lớn. Hầu hết các cuộc vận động, tuyên truyền chỉ dừng lại ở mức làm đâu

67

để đấy. Dƣ âm của các chƣơng trình này hầu nhƣ không có ảnh hƣởng mấy.

Luật An toàn thực phẩm đã đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 17 tháng 6 năm 2010, để đƣa Luật vào cuộc sống, các cấp, ngành một số địa phƣơng đã đẩy mạnh công tác phổ biến, tuyên truyền thông qua việc tổ chức các hội nghị phổ biến, tuyên truyền các quy định của Luật. Bộ công thƣơng cũng rất tích cực trong việc tổ chức và chỉ đạo các đơn vị tuyên truyền các văn bản quy phạm pháp luật đến tận cơ sở.

Tại các chợ, công tác thông tin, tuyên truyền phổ biến các quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm đƣợc các ban quản lý, doanh nghiệp, hợp tác xã chú trọng và thƣờng xuyên quan tâm chỉ đạo thực hiện và coi đay là nhiệm vụ trọng tâm trong công tác quản lý chợ thƣờng xuyên tuyên truyền trên hệ thống truyền thanh của chợ về vệ sinh môi trƣờng, vệ sinh an toàn thực phẩm, phát tờ rơi do Trung tâm y tế quận cấp. Cùng với hình thức tuyên truyền về vệ sinh an toàn thực phẩm qua loa phát thanh, các cán bộ của Ban quản lý các chợ cũng tham gia vận động thƣơng nhân trong chợ tự có ý thức về sử dụng thực phẩm an toàn trong kinh doanh cũng nhƣ trong tiêu dung. Kết quả, đã phát hiện kịp thời nhiều nguy cơ ô nhiễm thực phẩm, đe doạn tính mạng và ảnh hƣởng đến sức khỏe con ngƣời.

Công tác truyên truyền, phổ biến về ATVSTP tại chợ đƣợc xem là một trong những họa động trọng tâm không thể thiếu nhằm nâng cao nhận thực trong cộng đồng, đặc biệt chú trọng đến ngƣời sản xuất, kinh doanh dịch vụ ăn uống, ngƣời tiêu dùng.

Các hoạt động truyền thông đƣợc thực hiện với một số hình thức chủ yếu nhƣ:

68

- Phát hành các tài liệu, tờ rơi đến từng địa phƣơng, hộ sản xuất và kinh doanh.

- Xây dựng và phát sóng trên đài truyền hình tỉnh phóng sự - Treo băng rôn, áp phích, tổ chức tập huấn, hội nghị.

Tại một số chợ nhƣ ở Khánh Hòa, Ban quản lý chợ đã thực hiện việc phổ biến, tuyên truyền các quy định pháp luật về ATVSTP đến các hộ kinh doanh tại chợ, qua đó góp phần nâng cao nhận thức của các hộ kinh doanh về tầm quan trọng của công tác ATVSTP.

Ngoài ra, một số ban quản lý đã thực hiện đƣợc việc tuyên truyền, hƣớng dẫn đến các hộ kinh doanh trong việc bảo quản hàng hóa không dùng hóa chất độc hại tới sức khỏe của ngƣời tiêu dùng.

Hiện nay công tác giáo dục, truyền thông về an toàn thực phẩm ở chợ nƣớc ta đã đƣợc đẩy mạnh, nhận thức của ngƣời dân, các hộ kinh doanh thực phẩm trong chợ đã đƣợc nâng lên đáng kể. Hoạt động truyền thông đƣợc tổ chức với nhiều nội dung, hình thức phong phú nhƣ: xây dựng chủ đề khác nhau cho từng năm để tuyên truyền ATVSTP dựa trên những vấn đề bức xúc, nổi cộm và nhạy cảm trong công tác bảo đảm chất lƣợng ATVSTP trong kinh doanh thƣơng mại ở các chợ; huy động các kênh truyền thông đại chúng nhƣ truyền hình, đài tiếng nói Việt Nam, các báo viết tăng cƣờng đăng tải các thông tin về vệ sinh an toàn thực phẩm…

Tuy nhiên, hoạt động tuyên truyền, phổ biến kiến thức và pháp luật ở chợ vẫn còn bộc lộ một số hạn chế:

- Công tác này vẫn chƣa đƣợc thực hiện thƣờng xuyên, chỉ tập trung vào những tháng cao điểm trong năm; nội dung tuyên truyền giáo dục chƣa chuyên sâu cho các nhóm đối tƣợng, từng vùng miền; chƣa chú trọng việc giáo dục đạo đức kinh doanh và ý thức trách nhiệm của các cơ

69

sở kinh doanh thực phẩm trong chợ đối với ngƣời tiêu dùng. Vì vậy, có tình trạng các cơ sở kinh doanh thực phẩm do lợi ích trƣớc mắt, sẵn sàng bỏ qua hoặc không thực hiện đúng các quy định về ATVSTP gây ảnh hƣởng tới sức khỏe cộng đồng; sự chênh lệch về nhận thức giữa khu vực đô thị và nông thôn còn lớn, tình trạng ngƣời dân ăn cá nóc, nấm độc, uống rƣợu có hàm lƣợng metanol cao... vẫn xảy ra.

- Một số địa phƣơng vẫn phổ biến về pháp lệnh vệ sinh an toàn thực phẩm năm 2003 mà không phổ biến đến Luật An toàn thực phẩm năm 2010.

- Cách thức tuyên truyền, phổ biến chƣa thật phong phú và phù hợp với từng đối tƣợng có trình độ văn hóa khác nhau.

- Nguồn kinh phí dành cho công tác tuyên truyền, phổ biến, tập huấn kiến thức chủ yếu từ ngân sách nhà nƣớc và huy động từ các nguồn khác theo hƣớng xã hội hóa gặp nhiều khó khăn.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quản lý nhà nước của Bộ Công Thương về an toàn vệ sinh thực phẩm tại các chợ hạng 1 (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)