Thực trạng ban hành các kế hoạch triển khai chiến lƣợc và chính sách ATVSTP tại các chợ hạng

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quản lý nhà nước của Bộ Công Thương về an toàn vệ sinh thực phẩm tại các chợ hạng 1 (Trang 70 - 74)

- Xây dựng cơ cấu bộ máy quản lý về ATVSTP của bộ công thương.

3.3.2Thực trạng ban hành các kế hoạch triển khai chiến lƣợc và chính sách ATVSTP tại các chợ hạng

N 3.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Bộ Công Thƣơng

3.3.2Thực trạng ban hành các kế hoạch triển khai chiến lƣợc và chính sách ATVSTP tại các chợ hạng

và chính sách ATVSTP tại các chợ hạng 1

Hoạt động của chợ tuân thủ theo 02 văn bản chính đó là Nghị định số 02/2003/NĐ-CP ngày 14 tháng 01 năm 2003 của Chính phủ về

60

phát triển và quản lý chợ (gọi tắt là Nghị định số 02/2003/NĐ-CP); Nghị định số 114/2009/NĐ-CP ngày 23 tháng 12 năm 2009 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 02/2003/NĐ-CP ngày 14 tháng 01 năm 2003 của Chính phủ (gọi tắt là Nghị định số 114/2009/NĐ-CP) là 2 văn bản cơ bản quy định về chợ. Bộ Công Thƣơng đã xây dựng, soạn thảo và trình Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quyết định số 559/QĐ-TTg ngày 31 thánh 5 năm 2004 phê duyệt Chƣơng trình phát triển chợ đến 2010.

Bên cạnh đó, viê ̣c ban hành tiêu chuẩn thiết kế chợ đánh dấu một bƣớc tiến trong công tác xây dựng và phát triển chợ. Sau khi Quyết định 13/2006/QĐ-BXD của Bộ Xây dựng ban hành Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 361 : 2006 “Chợ-Tiêu chuẩn thiết kế” có hiệu lực thi hành, các chợ đƣợc xây dựng mới , cải tạo, nâng cấp có các quy mô khác nhau nhƣng tuân thủ các tiêu chuẩn, quy phạm hiện hành, đảm bảo yêu cầu về vệ sinh môi trƣờng, vệ sinh an toàn thực phẩm, phòng cháy, chữa cháy, kết hợp chặt chẽ với giải pháp thiết kế kỹ thuật của các công trình thuộc cơ sở hạ tầng liên quan (đƣờng giao thông, hê ̣ thống điê ̣n, hệ thống cấp thoát nƣớc, thông tin liên lạc...). Tuy nhiên, tiêu chuẩn TCXDVN 361 : 2006 của Bộ Xây dựng chỉ áp dụng đối với chợ ở khu vực đô thị nên không áp dụng với chợ nông thôn. Vì vậy, gây khó khăn trong việc quản lý và phát triển chợ trên địa bàn nông thôn. Do vậy, trong năm 2012, Bộ Xây dựng đã xây dựng tiêu chuẩn thiết kế chợ mới, Tổng Cục Tiêu chuẩn-Đo lƣờng-Chất lƣợng thẩm định và Bộ Khoa học-Công nghệ công bố Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 9211 : 2012 Chợ-Tiêu chuẩn thiết kế (thay thế tiêu chuẩn TCXDVN 361: 2006).

Trên cơ sở đó, Bộ Công Thƣơng đã ban hành “Qui hoa ̣ch tổng thể phát triển mạng lƣới chợ trên phạm vi toàn quốc đến năm 2010 và định hƣớng đến năm 2020”. Mục tiêu chung là: phát triển mạng lƣới chợ

61

nhằm thoả mãn nhu cầu tiêu dùng và nâng cao mức sống của nhân dân, tăng thu nhập của nông dân, bảo đảm cho các thị trƣờng hàng hoá phát triển ổn định. Đến năm 2010, mạng lƣới chợ cả nƣớc có kết cấu và đƣợc phân bố hợp lý; trình độ và phƣơng thức giao dịch đƣợc nâng cao, nhất là ở các chợ bán buôn nông sản; việc quản lý chợ đi vào nề nếp, xây dựng đƣợc môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh; thúc đẩy mở rộng kinh doanh theo chuỗi đến các chợ; giảm thiểu và đi vào hoạt động nề nếp ở các loại chợ buôn bán truyền thống. Đến năm 2020 xây dựng mạng lƣới chợ toàn diện, bao gồm chợ dân sinh hoạt động phân phối theo mô hình chuỗi; chợ bán buôn hàng nông sản với đầy đủ các chức năng, cơ chế hình thành giá hợp lý khoa học và thực hiện chế độ bán đấu giá là chính; chợ bán buôn, bán lẻ tổng hợp ở các trung tâm kinh tế của tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng (sau đây gọi chung là tỉnh) hình thành mạng lƣới lƣu thông hàng hoá thông suốt, việc quản lý đi vào nề nếp, cấu trúc hợp lý và trang thiết bị đầy đủ. Trong mạng lƣới chợ thực hiện đƣợc các nguyên tắc “ thị trƣờng hình thành giá cả, Nhà nƣớc điều tiết thị trƣờng”; phân bố hợp lý qui mô, kết cấu, số lƣợng chợ; phát triển mạng lƣới chợ có tính thống nhất, đa dạng về loại hình và cấp độ, hình thành giao dịch theo mạng, lấy chợ bán buôn nông sản làm trung tâm thúc đẩy nhiều loại hình bán lẻ nông sản cùng phát triển nhƣ các cửa hàng tiện lợi, chợ bán lẻ, siêu thị kinh doanh theo dạng chuỗi...

Đồng thời Bộ Công Thƣơng xây dựng và trình ban hành nhiều quy hoạch liên quan đến chợ nhƣ:

Quy hoạch hạ tầng thƣơng mại của 3 vùng kinh tế trọng điểm, trong đó mục tiêu Giai đoạn 2011- 2015, tập trung phát triển các chợ đầu mối, siêu thị, trung tâm thƣơng mại qui mô lớn và các trung tâm hội chợ triển lãm, kho bãi và các kho cảng xăng dầu tại các địa bàn trọng yếu trong

62

Vùng; đồng thời chú trọng nâng cấp, cải tạo nhằm nâng cao hiệu quả hoạt cộng của các công trình thuộc kết cấu hạ tầng thƣơng mại hiện có tại các tỉnh trong Vùng;

Quy hoạch tổng thể phát triển thƣơng mại Việt Nam giai đoạn 2011-2020, định hƣớng đến năm 2030. Trong đó định hƣớng phát triển tập trung Phát triển các phƣơng thức và hình thức tổ chức kinh doanh đa dạng phù hợp với quá trình phát triển sản xuất trong thời kỳ công nghiệp hóa, có đủ năng lực gia tăng giá trị thƣơng mại cho sản phẩm, có khả năng gắn kết và thúc đẩy phát triển các kênh phân phối truyền thống có qui mô nhỏ, nhất là các kênh phân phối truyền thống tại vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa. Hình thành các khu thƣơng mại tập trung gắn với qui hoạch phát triển các vùng kinh tế trọng điểm, tạo thành nhiều cấp độ khác nhau (khu thƣơng mại tập trung của cả nƣớc, liên vùng, vùng và của các tiểu vùng). Định hƣớng quy hoạch hƣớng vào phát triển các loại hình: Chợ bán buôn (chợ hạng I, chợ đầu mối nông sản; Chợ đầu mối nguyên phụ liệu cho các ngành công nghiệp); Sở giao dịch hàng hoá; trung tâm bán buôn; trung tâm phân phối; Kho hàng công; tổng kho đầu mối; hội chợ bán buôn theo mùa;

Quy hoạch phát triển thƣơng mại vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2020, có xét đến năm 2020. Hiện Bộ công thƣơng đang triển khai xây dựng: Quy hoạch phát triển thƣơng mại vùng Đông Nam Bộ đến năm 2020, có xét đến năm 2030; Quy hoạch phát triển thƣơng mại Vùng đồng bằng sông Hồng đến năm 2020, có xét đến năm 2030.

Thực hiện Chƣơng trình mục tiêu quốc gia Vệ sinh an toàn thực phẩm với mục tiêu chung của Chƣơng trình là: Nâng cao năng lực hệ thống tổ chức quản lý nhà nƣớc về vệ sinh an toàn thực phẩm từ Trung

63

ƣơng đến địa phƣơng đủ năng lực quản lý và kiểm soát an toàn thực phẩm trong toàn bộ chuỗi cung cấp thực phẩm đƣợc thiết lập, góp phần bảo vệ sức khỏe và quyền lợi ngƣời tiêu dùng thực phẩm, đáp ứng yêu cầu phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế của đất nƣớc. Bộ công thƣơng đƣợc giao chủ trì nhiệm vụ: Bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm trong sản xuất và kinh doanh thực phẩm ngành công thƣơng với mục tiêu:

100% các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có mô hình chợ bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm; 80% cơ sở sản xuất kinh doanh chế biến thực phẩm trong diện quản lý được cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm… Theo đó, Bộ công thƣơng đã có văn bản gửi Sở Công Thƣơng các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng hƣớng dẫn và đề nghị các địa phƣơng đề xuất xây dựng mô hình chợ thí điểm an toàn thực phẩm.

3.3.3. Thực trạng ban hành các văn bản hƣớng dẫn và chỉ đạo triển khai kế hoạch ATVSTP tại các chợ hạng 1 của Bộ Công

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quản lý nhà nước của Bộ Công Thương về an toàn vệ sinh thực phẩm tại các chợ hạng 1 (Trang 70 - 74)