Phƣơng hƣớng hoàn thiện quản lý nhà nƣớc của Bộ Công Thƣơng về ATVSTP tại các chợ hạng

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quản lý nhà nước của Bộ Công Thương về an toàn vệ sinh thực phẩm tại các chợ hạng 1 (Trang 92 - 94)

- Xây dựng cơ cấu bộ máy quản lý về ATVSTP của bộ công thương.

4.1.2.Phƣơng hƣớng hoàn thiện quản lý nhà nƣớc của Bộ Công Thƣơng về ATVSTP tại các chợ hạng

N 3.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Bộ Công Thƣơng

4.1.2.Phƣơng hƣớng hoàn thiện quản lý nhà nƣớc của Bộ Công Thƣơng về ATVSTP tại các chợ hạng

Thƣơng về ATVSTP tại các chợ hạng 1 đến năm 2020

4.1.1. Quan điểm và mục tiêu của Bộ Công Thƣơng về ATVSTP tại chợ hạng 1 tại chợ hạng 1

Vệ sinh an toàn thực phẩm là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, cấp thiết mà Đảng và Nhà nƣớc nói chung và các Bộ ngành nói riêng đặc biệt quan tâm và đƣợc xem là vấn đề có ý nghĩa to lớn trong việc đảm bảo an ninh kinh tế - xã hội, sức khỏe cộng đồng và các vấn đề bảo vệ môi trƣờng, trong đó đề cao vai trò trách nhiệm của Nhà nƣớc và ý thức trách nhiệm của các chủ thể tham gia sản xuất kinh doanh. Căn cứ vào những xu hƣớng, mục tiêu phát triển mạng lƣới chợ hạng 1, từ phƣơng diện chung của nền kinh tế và xuất phát từ yêu cầu đảm bảo hiệu quả kinh tế – xã hội của nền kinh tế và an sinh xã hội của nƣớc ta trong những năm tới, Bộ Công Thƣơng cùng các cấp các ngành xây dựng các chính sách đảm bảo ATVSTP phù hợp với trình độ kinh tế, cơ cấu kinh tế, quy mô giao dịch, dòng vận động hàng hoá, điều kiện giao thông, nguồn lực địa phƣơng và lịch sử, văn hoá, phong tục, truyền thống để xây dựng các loại hình kiểm tra khác nhau và tạo những nét đặc trƣng riêng cho mỗi loại hình chợ. Xây dựng tiêu chí ATVSTP tại chợ thể hiện rõ ý đồ quản lý xã hội, tôn trọng các quy luật kinh tế thị trƣờng. Phát huy vai trò chỉ đạo và định hƣớng xã hội, giảm thiểu việc trùng lặp, rắc rối, cản trở lƣu thông hàng hóa và lợi ích của các nhà kinh doanh.

4.1.2. Phƣơng hƣớng hoàn thiện quản lý nhà nƣớc của Bộ Công Thƣơng về ATVSTP tại các chợ hạng 1 Thƣơng về ATVSTP tại các chợ hạng 1

82

Đảm bảo ATVSTP cần đƣợc thực hiện toàn diện trên các chợ cả nƣớc nói chung và chợ hạng 1 nói riêng, xuyên suốt theo chuỗi cung cấp thực phẩm hàng hóa kinh doanh trên chợ, trên cơ sở từng bƣớc áp dụng các hệ thống quản lý tiên tiến, chế biến, phân phối, kinh doanh thực phẩm theo hƣớng:

- Đầu tƣ nâng cấp và phát triển hệ thống cơ sở vật chất tại các chợ đầu hạng 1 theo hƣớng văn minh, hiện đại, ứng dụng trang thiết bị tiên tiến. Đồng thời, không ngừng kiện toàn bộ máy quản lý, nâng cao trình độ, nhận thức trách nhiệm của ban quản lý chợ và các kiểm soát viên trong chợ.

- Tăng cƣờng công tác tuyên truyền giáo dục, hƣớng dẫn, phổ biến kiến thức việc chấp hành pháp luật về ATVSTP và phòng ngừa là các giải pháp ƣu tiên trong các hoạt động bảo đảm ATVSTP trong chợ.

- Xã hội hóa sâu rộng và tạo điều kiện cho mọi thành phần kinh tế tham gia vào hoạt động khoa học, công nghệ, hƣớng dẫn, đào tạo, trên các lĩnh vực tiêu chuẩn, quy chuẩn kiểm nghiệm, kiểm soát về ATVSTP trên chợ, khuyến khích ứng dụng công nghệ tiên tiến. Trong giai đoạn từ năm 2012 – 2015, hoàn thiện cơ chế chính sách về ATVSTP sớm ban hành các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật phù hợp với các mặt hàng lƣu thông trên chợ để thuận tiện trong công tác quản lý ATVSTP trên các chợ. Trong giai đoạn này, cần tiến hành xây dựng mô hình tổ chức, quản lý ATVSTP áp dụng thí điểm hoặc có thể toàn diện trên tất cả các chợ hạng 1, chợ đầu mối, hàng năm, hàng quý có thể tổng kết rút kinh nghiệm những năm sau đó triển khai áp dụng thống nhất trên phạm vi toàn quốc mô hình tổ chức quản lý ATVSTP phù hợp với từng loại hình đặc điểm của chợ.

83

- Đề xuất Nhà nƣớc định hƣớng hỗ trợ kinh phí trong công tác ATVSTP trong chợ hạng 1 bằng nguồn vốn ngân sách nhƣ sau:

+ Nhà nƣớc hỗ trợ kinh phí cho các tổ chức, cá nhân tham gia xây dựng đề án, chính sách, chƣơng trình đào, bồi dƣỡng nhằm nâng cao công tác đảm bảo ATVSTP ở các chợ hạng 1.

+ Nhà nƣớc ƣu tiên tập trung kinh phí cho công tác đảm bảo ATVSTP tại các chợ đầu mối ở các địa bàn kinh tế trọng điểm, tập trung đông dân cƣ, các vùng hàng hóa tập trung, vùng sản xuất và lƣu thông có quy mô lớn để tạo điều kiện thuận lợi cho công tác kiểm soát, kiểm tra ATVSTP.

+ Chủ động lồng ghép các chƣơng trình kiểm tra ATVSTP giữa trung ƣơng, địa phƣơng và các Bộ, ngành kết hợp với các dự án trong, ngoài nƣớc và chƣơng trình phát triển kinh tế xã - hội khác, cố gắng huy động và sử dụng các nguồn kinh phí hiệu quả, vận dụng vào điều kiện cụ thể cho mỗi loại đặc điểm chợ khác nhau.

- Chỉ đạo các địa phƣơng xây dựng kế hoạch, chính sách đào tạo và tuyển dụng những ngƣời trực tiếp tham gia vào công tác đảm bảo ATVSTP trong các chợ đầu mối, chợ hạng 1, coi công việc này nhƣ là một nghề có tính chuyên môn.

- Đẩy mạnh hợp tác và hội nhập kinh tế quốc tế, nhằm học hỏi và trao đổi kinh nghiệm trong công tác bảo vệ ATVSTP, sử dụng hiệu quả các nguồn vốn đầu tƣ trong việc thực hiện công tác bảo đảm ATVSTP ở các chợ hạng 1.

4.2. Một số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nƣớc của Bộ Công Thƣơng về ATVSTP tại các chợ hạng 1 ở Việt Nam đến năm 2020

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quản lý nhà nước của Bộ Công Thương về an toàn vệ sinh thực phẩm tại các chợ hạng 1 (Trang 92 - 94)