Thực trạng cơ sở vật chất, trang thiết bị kiểm tra thực phẩm

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quản lý nhà nước của Bộ Công Thương về an toàn vệ sinh thực phẩm tại các chợ hạng 1 (Trang 55 - 57)

- Xây dựng cơ cấu bộ máy quản lý về ATVSTP của bộ công thương.

N 3.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Bộ Công Thƣơng

3.3.2.2. Thực trạng cơ sở vật chất, trang thiết bị kiểm tra thực phẩm

phẩm

- Về thiết bị kiểm tra:

Theo số liệu từ các Sở Công Thƣơng gửi về thì hầu nhƣ các thƣơng nhân trong chợ không kiểm tra chất lƣợng hàng hóa của mình đƣợc bày bán. Kể cả đơn vi ̣ quản lý chợ cũng không thể thƣ̣c hiê ̣n hoa ̣t đô ̣ng này vì không có trang thiết bị và trình độ chuyên môn, trƣ̀ mô ̣t số chợ lớn.

Biều đồ 3.3.2.2. Thực trạng về thiết bị kiểm tra

(Nguồn: Vụ Thị trƣờng trong nƣớc, Bộ Công Thƣơng) Biểu 3.3.2.2 cho thấy hầu hết các chợ tại các tỉnh thƣơng nhân đều không đƣợc trang bị thiết bị kiểm tra nhanh về chất bảo quản và dƣ lƣợng thuốc bảo vệ thực vật trong hàng hóa (tỉ lệ này trên cả nƣớc và các vùng kinh tế đều xấp xỉ 100%) thể hiện việc yếu kém trong khâu quản lý chất lƣợng hàng hóa của cán bộ quản lý tại chợ cũng nhƣ thƣơng nhân chƣa chú trọng trong việc đầu tƣ trang thiết bị kiểm tra nhanh về chất

Biểu 3

0 20 40 60 80 100 120

Cả nước Trung du và miền núi phía Bắc Đồng bằng sông Hồng Bắc trung bộ và duyên hải miền Trung Tây Nguyên Đồng bằng sông Cửu Long Đông Nam Bộ

45

lƣợng hàng hóa đặc biệt nhóm hàng rau, củ, quả và thực phẩm tƣơi sống thuộc nhóm hàng dễ hƣ hỏng, thời gian sử dụng ngắn nên khả năng sử dụng các loại thuốc bảo quản cao.

Nguyên nhân của thực trạng trên: Thứ nhất, do việc kiểm tra chất lƣợng nguồn hàng vào chợ rất phức tạp mà hầu nhƣ chƣa chợ nào có thể thực hiện. Đối với mặt hàng thịt heo và thịt gia cầm có thể dựa trên dấu kiểm dịch của cơ quan thú y, còn lại các mặt hàng khác chƣa thực hiện kiểm tra đƣợc. Thứ hai, do ý thức về việc bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm cũng nhƣ điều kiện kinh tế còn nhiều yếu kém mà tại các chợ cũng nhƣ các thƣơng nhân kinh doanh tại chợ hầu nhƣ chƣa thể trang bị các trang thiết bị kiểm tra nhanh về chất lƣợng của sản phẩm để phát hiện chất bảo quản và dƣ lƣợng thuốc bảo vệ thực vật vƣợt mức cho phép trong mặt hàng thực phẩm. Đây là vấn đề cần đƣợc quan tâm lớn nhất trong công tác bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm tại các chợ.

Hơn nữa đa số các thƣơng nhân kinh doanh tại chợ cũng nhƣ cán bộ quản lý chợ trình độ còn thấp, đặc biệt là việc hiểu biết về vấn đề bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm, các trang thiết bị để kiểm tra nhanh các mặt hàng nông sản nhƣ dƣ lƣợng thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc kích thích đối với các mặt hàng rau, củ, các chất bảo quản với mặt hàng quả.... Các tiêu chuẩn kỹ thuật đối với các chất bảo vệ thực vật của các mặt hàng này nhƣ thế nào, cách thức kiểm tra để bảo đảm an toàn là một bài toán khó cho không chỉ các thƣơng nhân kinh doanh tại chợ còn là vấn đề khó khăn của các nhà quản lý chợ.

- Cơ sở vật chất, trang thiết bị của thƣơng nhân kinh doanh hàng thực phẩm tại các chợ hạng 1, theo số liệu tổng hợp từ các Sở Công Thƣơng gửi về tại Vụ Thị trƣờng trong nƣớc thì: các trang thiết bị để trƣng bày hàng hoá nhƣ bàn inox, kệ, tủ lạnh... các thƣơng nhân kinh

46

doanh tại các chợ có đầy đủ. Tuy nhiên cũng có một số thƣơng nhân kinh doanh mặt hàng gia súc, gia cầm còn sử dụng các mặt bàn bằng gỗ dễ gây mất ATVSTP, đặc biệt là các hộ kinh doanh tại các chợ ở địa bàn nông thôn hoặc các chợ hạng 1 thuộc các tỉnh vùng sâu, vùng xa. Dụng cụ sử dụng để buôn bán chính của các hộ là các sạp, các thùng đựng hàng đối với các hộ kinh doanh mặt hàng rau, củ, quả; đối với các hộ kinh doanh mặt hàng thịt gia súc, gia cầm dụng cụ chứa đựng hàng của họ chính là các bàn, tủ lạnh, thùng chứa đựng và bảo quản thịt...

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quản lý nhà nước của Bộ Công Thương về an toàn vệ sinh thực phẩm tại các chợ hạng 1 (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)