Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của khu du lịch Hồ Thác Bà, Huyện Yên Bình, Tỉnh Yên Bái (Trang 25)

Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (viết tắt là PCI) là chỉ số đánh giá và xếp hạng chính quyền của các tỉnh, thành phố của Việt Nam trong việc xây dựng môi

Cơ hội

Chính Phủ Các yếu tố của bản

thân doanh nghiệp

Nhu cầu của khách hàng

Chiến lược của doanh nghiệp, cấu trúc và đối

thủ cạnh tranh

Các lĩnh vực có liên quan và phụ trợ

trường kinh doanh thuận lợi cho việc phát triển doanh nghiệp. Đây là dự án hợp tác nghiên cứu giữa Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) thực hiện với sự hỗ trợ của Cơ quan Phát triển Quốc Tế Hoa Kỳ tại Việt Nam (USAID). Từ năm 2005 đến nay, công ty Development Alternatives. Inc. (DAI), đối tác thực hiện nhiều dự án phát triển của USAID, là công ty quản lý dự án sáng kiến Cạnh Tranh Việt Nam (USAID/VNCI) đã hợp tác với VCCI tiến hành điều tra và công bố chỉ số PCI.

Báo cáo năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) thường niên lần thứ 7 phản ánh cảm nhận của 6.922 doanh nghiệp trong nước về chất lượng điều hành kinh tế và môi trường kinh doanh tại 63 tỉnh, thành phố của Việt Nam năm 2011. Báo cáo cũng đã phân tích kết quả khảo sát từ doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) thường niên lần thứ 2, thực hiện với 1.970 doanh nghiệp đang hoạt động tại Việt Nam. [12]

Chỉ số PCI được xây dựng dựa trên 9 chỉ số thành phần, phản ánh các lĩnh vực điều hành kinh tế tác động đến sự phát triển của khu vực kinh tế tư nhân. Một tỉnh sẽ được coi là thực hiện tốt tất cả 9 chỉ số thành phần nếu có: [9]

(1) Chi phí gia nhập thị trường để khởi sự kinh doanh thấp (2) Tiếp cận đất đai dễ dàng, và sử dụng đất ổn định

(3) Môi trường kinh doanh minh bạch, và việc tiếp cận thông tin kinh doanh thuận lợi

(4) Chi phí không chính thức ở mức tối thiểu

(5) Thời gian thanh tra, kiểm tra, và thực hiện quy định, thủ tục hành chính ít (6) Lãnh đạo tỉnh năng động và sáng tạo trong việc giải quyết vấn đề cho doanh nghiệp

(7) Dịch vụ hỗ trợ kinh doanh phát triển và có chất lượng cao (8) Chính sách đào tạo lao động phù hợp

(9) Thủ tục pháp lý, giải quyết tranh chấp công bằng và hiệu quả

Báo cáo PCI cung cấp cho lãnh đạo chính quyền các cấp góc nhìn sâu hơn về hiệu quả điều hành kinh tế ở cấp Trung Ương và địa phương theo quan điểm của doanh nghiệp và gợi ý cách thức cải thiện môi trường kinh doanh theo hướng thúc

đẩy đầu tư, tạo việc làm và phát triển xã hội. Tăng cường hợp tác giữa chính quyền Trung ương và đối thoại công tư có thể giúp chính quyền các địa phương cải thiện chất lượng dịch vụ công, cơ sở hạ tầng, các quy định và thể chế thị trường. PCI cũng đem đến cho nhà đầu tư hay doanh nghiệp đang cân nhắc đầu tư hoặc mở rộng quy mô kinh doanh tại Việt Nam một bức tranh tương đối đầy đủ về môi trường kinh doanh địa phương từ góc nhìn của chính doanh nghiệp đang hoạt động tại đây.

Báo cáo CPI 2011 cho thấy xu hướng cải thiện chất lượng điều hành kinh tế trên cả nước dù nhiều doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp nước ngoài quan ngại về triển vọng tăng trưởng trong năm 2011 và 2012. Quan sát cho thấy các tỉnh đang có thứ hạng thấp đang áp dụng thực tiễn tốt từ nhóm tỉnh đi tiên phong về cải cách để cải thiện môi trường kinh doanh – điều này đồng nghĩa với việc thực hiện hóa sứ mệnh của chỉ số PCI là thúc đẩy cải thiện năng lực điều hành kinh tế cấp tỉnh và phát triển doanh nghiệp. Đồng thời, sự sụt giảm điểm số của một số tỉnh có thứ hạng cao cho thấy đã đến lúc các địa phương này cần thực hiện cải cách sâu rộng hơn để duy trì vị trí dẫn đầu trong bảng xếp hạng PCI.

Bảng 1.2: Top 10 Tỉnh, Thành phố trong các chỉ số thành phần PCI 2011 Lĩnh vực điều hành Tên tỉnh hạngXếp Điểm số

Chi phí gia nhập thị trường Lào Cai 1 9.41

Tiếp cận đất đai và ổn định trong sử dụng đất Điện Biên 2 9.37

Tính minh bạch và tiếp cận thông tin Đồng Tháp 3 9.27

Chi phí thời gian để thực hiện các quy định của Nhà Nước

Thừa Thiên

- Huế 4 9.17

Chi phí không chính thức Đà Nẵng 5 9.16

Tính năng động và tiên phong của lãnh đạo tỉnh

Thái

Nguyên 6 9.16

Dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp An Giang 7 9.13

Đào tạo lao động Quảng Nam 8 9.13

Thiết chế pháp lý Quảng Trị 9 9.07

Lai Châu 10 9.06

(Nguồn: Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh Việt Nam PCI năm 2011)

hạng và sụt hạng đột biến của các địa phương trong bảng xếp hạng, Lào Cai vươn lên giữ vị trí số 1 trong bảng xếp hạng, cùng với Bắc Ninh xếp thứ 2, Đã Nẵng đánh mất vị trí số duy trì suốt 3 năm 2008, 2009, 2010 và đứng thứ 5 trong bảng xếp hạng vào năm 2011.

Hình 1.2: Kết quả xếp hạng chỉ số Năng lực cạnh tranh cấp Tỉnh PCI 2011 1.4. Điểm đến du lịch và năng lực cạnh tranh của điểm đến du lịch

Một phần của tài liệu Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của khu du lịch Hồ Thác Bà, Huyện Yên Bình, Tỉnh Yên Bái (Trang 25)