Sân khấu ngoài trời 1200 Nâm 2006 khởi công

Một phần của tài liệu Cơ sở khoa học và thực tiễn để xây dựng mô hình đảm bảo chất lượng dùng cho các trường cao đẳng sư phạm miền núi trên cơ sở trường Cao đẳng sư phạm Sơn La (Trang 102)

- Cần xây dựng các tiêu chuẩn cụ thể về cơ sở vật chất với những tiêu

15Sân khấu ngoài trời 1200 Nâm 2006 khởi công

-Jillãn oán ÇJhift' itj

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NG H Ị

c/tit) a )iê't ố đ tt

Trên đây là toàn bộ nội dung đề tài nghiên cứu của tôi về vấn đề: “CV

iSỞ lỷ luận và th ự c tiễn đ ể x â y d ự ng m ô hình đảm bảo ch ấ t lư ợ ng d ù n g cho icác trư ờ ng C Đ S P m iên n ú i, trên cơ sở trường C Đ SP S ơ n L a ”

Qua nội dung đề tài nghiên cứu trên có thể thấy rằng:

Vấn đề chất lượng nói chung và chất lượng giáo dục đào tạo nói riêng, là m ột trong những vấn đề đang được quan tâm hiện nay. Nhưng để có được nhận thức và cách đánh giá đúng đắn về chất lượng và những vấn đề liên quan đến việc nâng cao chất lượng, các điều kiện đảm bảo chất lượng cho nó, quả là điều không đơn giản, nhất là đối với các địa phương miền núi. Xuất phát từ điều kiện thực tế, các tỉnh miền núi nước ta còn gặp nhiều khó khăn về kinh tế xã hội, ngành giáo dục đào tạo vẫn còn nhiều yếu kém, bất cập, do đó các trường CĐSP luôn được coi là “Máy cái ” của ngành GD & ĐT, là trung tâm văn hoá xã hội, là trung tâm giáo dục cộng đồng của các địa phương. Với vị trí hết sức to lớn là trung tâm đào tạo, bồi dưỡng và cung cấp các loại hình giáo viên cho các đại phương m iền núi, hơn lúc nào hết vấn đề chất lượng và không ngừng nâng cao chất lượng trong các trường CĐSP là vấn đề sống còn và là mối quan tâm hàng đầu hiện nay. Đ ể góp phần nâng cao chất lượng cho các trường CĐSP m iền núi, trước các trường cần xây dựng được một mô hình chuẩn về chất lượng với các tiêu chuẩn và tiêu chí rõ ràng, phù hợp.

Trong đề tài này tôi đã đề cập và phân tích một cách chi tiết những vấn đề liên quan đến chất lượng nói chung và chất lượng đào tạo nói riêng. Cố gắng tham khảo, tìm hiểu một số tài liệu có liên quan đến chất lượng, cách nhận thức, đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục hiện nay mà các nhà khoa học đã đưa ra. Sau đó phân tích những khía cạnh có liên quan đến chất lượng đào tạo trong các trường ĐH& CĐ, nhất là đối với các trường CĐSP m iền núi. Đ ề xuất ý tưởng của bản thân về khái niệm “chất lượng” trong giáo dục đào tạo, các m ô hình quản lý chất lượng giáo dục hiện nay cũng như các tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá và kiểm định chất lượng trong trường CĐSP miền núi.

Thông qua cách tiếp cận như vậy, một mặt giúp cho các nhà quản lý giáo dục, các nhà hoạch định chính sách, đội ngũ cán bộ giảng dạy, các cấp

iuỷ Đ ảng, chính quyền , các tổ chức đoàn thể quần chúng và nhân dân các dân ttộc, có được cách nhận thức đúng đắn về chất lượng, các điều kiện đảm bảo (Chất lượng. Đ ây cũng chính là cơ sở, là lý luận khoa học để xây dựng mô hình (đảm bảo chất lượng cho các trường CĐSP miền núi nói chung và trường CĐSP

Sơn La nói riêng.

Bên cạnh việc tìm hiểu và phân tích để đi đến thống nhất cách hiểu, cách quan niệm vé chất lượng trong giáo dục đào tạo, trong đề tài này tôi đã tìm hiểu và phân tích thực trạng chất lượng và mô hình các trường CĐSP miền núi hiện nay. Thông qua việc tìm hiểu và phân tích thực trạng các trường CĐSP m iền núi, nhất là trường CĐSP Sơn La có thể thấy rằng: Hầu hết các trường CĐSP m iền núi hiện nay, đều được thành lập trên cơ sở nâng cấp trường THSP trước đây và sáp nhập thêm một số trường SP khác, nên bộ máy tổ chức của các trường còn thiếu đồng bộ và thống nhất. Cơ sở vật chất nhìn chung còn nhiều thấp kém chưa tương xứng với một trường CĐSP; đội ngũ cán bộ giảng dạy của các trường còn thiếu và yếu; quy m ô đào tạo còn quá tải so với điều kiện thực tế của trường... Chính điều này đã ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng đào tạo và bồi dưỡng của các trường trong thời gian vừa qua. Do vậy, cần phải xây dựng m ột mô hình chuẩn về chất lượng của các trường CĐSP m iền núi là điều hết sức cần thiết. Mô hình đảm bảo chất lượng của trường CĐSP Sơn La mà tôi đã xây dựng trong luận văn này, được tham khảo một số m ô hình và các tiêu chuẩn đánh giá, kiểm định chất lượng của một số trường Đ H trong nước và trên thế giới, cũng như những ý kiến góp ý của các nhà khoa học và nhiều chuyên gia giáo dục. v ề mặt chủ quan có thể thấy, với điều kiện nguồn lực và khả năng cho phép của các địa phương miền núi, chúng ta có thể xây dựng được một mô hình chuẩn về chất lượng cho các trường CĐSP trên cơ sở trường CĐSP Sơn La.

M ô hình đảm bảo chất lượng của trường CĐSP Sơn La được xây dựng bao gồm: 10 tiêu chuẩn với 65 tiêu chí cụ thể, phù hợp với đặc thù miền núi. Các tiêu chuẩn này bao gồm tất cả các lĩnh vực hoạt động trong một trường CĐSP. Dựa vào các tiêu chuẩn này, có thể giúp cho nhà trường tự đánh giá chất lượng hay làm cơ sở cho các nhà quản lý, các cấp quản lý, các trường bạn... đánh giá và kiểm định chất lượng đào tạo của nhà trường.

Trên cơ sở bộ tiêu chuẩn đã được xây dựng, trong luận văn này, tôi cũng (đã c ố gắng đề xuất một số chiến lược then chốt nhằm đảm bảo các điều kiện 'VÌ1 dạt được m ục đích đã đặt ra. Trong mỗi chiến lược then chốt, tôi cũng đã

(Cố gắng đặt ra m ục tiêu, nội dung và các biện pháp thực hiện chiến lược.

] N h ữ n g biện p h á p n à y đề u đ ư ợ c đ ư a ra trên cơ sở trường CĐSP Sơn la đã và

(đang thực hiện với mục tiêu xây dựng được một mô hình chuẩn về chất lượng

(của một trường CĐSP miền núi, đáp ứng sự nghiệp đổi mới giáo dục hiện nay

và phát triển kinh tế xã hội miền núi. Mô hình chất lượng này, được nhà trường vận dụng vào thực tế hoạt động của mình trong chiến lược phát triển đến năm 2 0 1 0 và những năm tiếp theo. Đây cũng có thể là m ô hình chuẩn để các trường CĐSP m iền núi làm cơ sở tham khảo và ứng dụng vào thực tiễn

hoạt động c ủ a mình.

Để mô hình đảm bảo chất lượng trở thành một “hình m ẫ u ” cho các

trường CĐSP m iền núi áp dụng, bản thân tôi có một vài khuyên nghị: Vấn đề nâng cao chất lượng trong các trường CĐSP hiện nay phải được sự đồng lòng, nhất trí và sự ủng có hiệu quả của các nhà hoạch định chính sách, các nhà quản lý giáo dục, các cấp uỷ Đảng, chính quyền, các cấp, các ngành, các tổ

chức đoàn thể và nhân dân các dân tộc các địa phương miền núi. Các trường

ÇE)SP phải là đơn vị trực tiếp đề xuất phương án xây dựng và đệ trình với các cấp có thẩm quyền, thẩm định, công nhận và thực thi đề án. Nhà trường cũng phải xây dựng k ế hoạch chiến lược, trong đó có thể phân chia thành từng giai đoạn, để từng bước chuẩn bị các điều kiện cần thiết (nhân lực, vật lực và tài lực), đảm bảo ch o cho sự thành công của mô hình. Trong quả trình áp dụng mô hình đảm bảo chất lượng này, chắc chắn sẽ nẩy sinh những vấn đề còn bất

cập, chưa phù hợp. Do đó, đòi hỏi các trường CĐSP cần phải thường xuyên rà

soát, thu thập, cập nhật các nguồn thông tin để điều chỉnh, bổ xung các tiêu chí, nhằm xây dựng bộ tiêu chuẩn ngày càng hoàn chỉnh và hiệu quả hơn.

Trong sự thành côn g của luận văn, ngoài sự nỗ lực rất lớn của bản thân,

c ò n có sự giúp đỡ, ủng hộ và tạo điều kiện một cách chí tình của các trường,

các nhà khoa học, các thầy cô giáo, bạn bè, đồng chí, đồng nghiệp. Một lần nữa qua đây, tôi xin chân thành cảm ơn: Khoa sư phạm- Đ Q G H N , trường CĐSP Sơn La, Lạng Sơn, Gia L a i...cá c nhà khoa học, các thầy cô giáo, bạn

bè, đổng chí, đồng nghiệp. Đặc biệt là sự tận tình, chí bảo, hướng dẫn của GS- T S N gu yễn Đức Chính, người trực tiếp hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn này. Bên cạnh những kết quả đã đạt được của luận văn, chắc chắn trong quá trình thực hiện và hoàn thiện luận văn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, khiếm khuyết đó là: Đ ây là một vấn đê rất mới mà bản thân tồi mới được tiếp cận lần đầu, nên trong quá trình thực hiện không có nhiều tài liệu tham khảo, cũ n g như không có nhiều điều kiện để tìm hiểu thực tế của các trường và tham k h ảo các ý kiến đóng góp của các nhà khoa học, các nhà quản lý giáo dục, các

nhà giáo dục giàu kinh nghiệm...Khi xây dựng mô hình đảm bảo chất lượng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

n à y , tôi chủ yếu vẫn dựa vào việc tham khảo các tài liệu, tư liệu có liên quan,

đânh giá, phân tích thực trạng về chất lượng các trường CĐSP miền núi từ trước đến nay, để đưa ra quan điểm của mình về sự cần thiết phải xây dựng m ột “mô hình mẫu ” về đảm bảo chất lượng ở các trường CĐSP miễn núi, mà theo tôi có thể lấy mô hình mẫu của trường CĐSP Sơn La làm chuẩn. Đây mới chỉ là bước đầu xây dựng mô hình đảm bảo chất lượng mà tôi đưa ra, để áp dụng cho các trường CĐSP miền núi từ năm 2007 trở đi, nên những tiêu chuẩn đặt ra với các tiêu chí đã nêu chưa có điều kiện để thực nghiệm, kiểm định

trên thực tế, do vậy tính thực tiễn của luận văn cũng còn có những hạn chế nhất định. Hơn nữa, trong một khoảng thời gian không nhiều mà nội dung của đ ề tài khá phong phú, phạm vi nghiên cứu thì rộng, trong khi khả năng nghiên cữu của bản thân có hạn, nên chắc chắn sẽ ảnh hưởng phần nào đến sự thành cô n g của luận văn. Những thiếu sót, khiếm khuyết này rất m ong có sự đóng g ó p thêm của các nhà khoa học, các nhà quản lý giáo dục, các giáo viên giàu kinh n g h iệ m ...H y vọng có thêm nhiều đồng nghiệp cũng quan tâm, nghiên cứu về vấn đề này, với mục đích xây dựng được một mô hình chất lượng ngày càn g hoàn thiện hơn, có thể áp dụng cho các trường CĐSP m iền núi từ năm 2 0 1 0 trở đi.

Một phần của tài liệu Cơ sở khoa học và thực tiễn để xây dựng mô hình đảm bảo chất lượng dùng cho các trường cao đẳng sư phạm miền núi trên cơ sở trường Cao đẳng sư phạm Sơn La (Trang 102)