từ việc sử dụng các chỉ số chi tiết để đánh giá kết quả đầu ra của các cơ sở
giáo dục ĐH và các chương trình đào tạo. Kết quả kiểm định có rất nhiều ý nghĩa. Đối với các cơ sở giáo dục ĐH và các chương trình đào tạo, kiểm định nhằm khuyến khích tự đánh giá và nâng cao chất lượng. Kiểm định đảm bảo sự phù hợp giữa đào tạo với sử dụng và tăng cường sự hợp tác trong nhà trường.
Sau khi tìm hiểu, nghiên cứu một số mô hình đánh giá và kiểm định chất lượng của m ột số nước trên thế giới, có thể khái quát m ột số nét cơ bản sau:
- V ề thời gian: Trong xu thế phát triển chung củ a cả nhân loại, hoạt động giáo dục trên th ế giới cũng đã có những biến đổi sâu sắc. Trước hết chúng ta đang chứng kiến sự thay sự thay đổi từ hệ thống giáo dục tinh hoa sang hệ thống giáo dục đại chúng, với sự gia tăng chóng m ặt về số lượng sinh viên đăng ký tham gia vào các trường Đại học và Cao đẳng. Chính điều này đã
Jlttüti oim ÇJIttte tụ @Mtì r()iỉt Sđn
làm thay đổi m ôi trường giảng dạy và học tập, lừ đó đặt ra cho các trường ĐH & CĐ những vấn đề cần phải giải quyết cho phù hợp với xu th ế hiện nay. Một trong những vấn đề m à giáo dục ĐH & CĐ trên th ế giới đã và đang thực hiện đó là: Xây dựng các m ô hình đảm bảo chất lượng cũng như đưa ra các tiêu chuẩn, tiêu chí dùng để đánh giá và kiểm định chất lượng trong các nhà trường. Nếu xem xét, nhìn nhận m ột cách tổng quan thì hoạt động đánh giá và kiểm định chất lượng đã được m ột số nước đưa vào sử dụng chính thức và có hành lang pháp lý đảm bảo, bên cạnh đó nhiều nước cũng đang tiến hành thí điểm ở m ột số trường hay m ột số khu vực nhất định. N hưng nhìn chung hoạt động này đã được nhiều nước thực hiện hoặc đang tiến hành thí điểm từ đầu thập niên 90 trở lại đây.
- Đơn vị đánh giá và kiểm định chất lượng: Tuỳ thuộc vào thực tế của từng quốc gia m à đơn vị tham gia đánh giá và kiểm định chất lượng có thể là: Trực tiếp từ chính phủ, tổ chức phi chính phủ, hoặc từ các tổ chức khác mà được sự khuyến khích và hậu thuẫn của chính phủ như : Bộ giáo dục, các trường ĐH & C Đ ...
- Chức năng của cơ quan đánh giá: Đa phần các nước trên th ế giới cho rằng, chức năng chính của cơ quan kiểm tra, đánh giá là điéu phối các hoạt động đánh giá, bao gồm cả việc lập k ế hoạch đánh giá, khung phương pháp luận và cả nội dung đánh giá. Hay nói cách khác cơ quan đánh giá có chức năng quản lý hành chính. Chức năng và nhiệm vụ của cơ quan đánh giá có ảnh hưởng, tác động đến phương thức đánh giá. Nhìn chung, chính phủ giám sát chặt chẽ để các đợt đánh giá được tiến hành theo một số nguyên tắc và phương pháp cơ bản. N hững nguyên tắc này được phát triển và cải tiến thường xuyên để đảm bảo việc đánh giá thành công và phù hợp với từng trường ĐH & CĐ. Tuy nhiên các cơ quan đánh giá không trực tiếp tham gia vào quá trình đánh giá m à giao cho các chuyên gia, các chuyên gia có trách nhiệm liên hệ với các trường ĐH & CĐ để lên k ế hoạch và tiến hành đánh giá từng trường, cuối cùng là chuẩn bị báo cáo tổng kết đợt đánh giá.
- M ục đích của đánh giá và kiểm định chất lượng: Đ ánh giá và kiểm định chất lượng không nằm ngoài mục đích là khẳng định vị th ế của mỗi nhà
Jh n ÏH o à n ÇJlttte s if @Mfí rỉ) ìỉt rSt)H
trường với cơ quan hữu trách cũng như các đơn vị trường bạn, qua đó để không ngừng cải tiến để nâng cao chất lượng của các trường. Thông qua việc đánh giá và kiểm định chất lượng sẽ giúp cho các nhà trường tự nhìn lại chính chất lượng đào tạo của m ình hoặc có thể so sánh với các trường khác về chất lượng cũng như các điều kiện đảm bảo chất lượng có những m ặt mạnh nào? Có những điểm yếu gì? Q ua đó m ột mặt nhận rõ được thực tế chất lượng của m ình, m ặt khác có thể tiến hành những hoạt động cải tiến hoặc điều chỉnh những chuẩn mực, tiêu chuẩn cho phù hợp hơn. Với m ong m uốn ngày càng nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo của mỗi nhà trường, tạo lòng tin trong sinh viên và cả cộng đồng.
- P hạm vi của các quy trình đánh giá: Hiện nay hầu hết các nước trên th ế giới mới chỉ dừng ở phạm vi đánh giá chất lượng ở các trường CĐ & ĐH. Thực tế cho thấy, do sự khác biệt giữa các quốc gia cũng như hệ thống giáo dục được xây dựng trên những nguyên tắc khác nhau, nên điều này có ảnh hưởng đến tính toàn diện của quy trình đánh giá. Tuy nhiên có m ột sự thống nhất chung trong cả hai khu vực đại học và phi đại học. Đ ó là, cùng một phương pháp có thể áp dụng được cho cả hai khu Vực miễn là nội dung đánh giá cần phải được điều chỉnh theo các chủ đề trọng tâm , như công tác nghiên cứu, các m ối quan hệ với thị trường, đào tạo tại c h ỗ ...
- C ác kiểu đánh giá: T hông thường khi tiến hành đánh giá có năm kiểu chính: Đ ánh giá m ôn học; đánh giá chương trình; đánh giá toàn diện; kiểm toán và kiểm định chất lượng
- C ác yếu t ố của phương phá p đánh giá: Phần lớn các nước trên th ế giới đều dựa vào các yếu tố phương pháp đánh giá để khởi xướng các quy trình đánh giá có hệ thống cấp nhà nước. Phương pháp này gồm các yếu tố cơ bản sau: Sự tuân thủ hay sự độc lập trong việc áp dụng các quy trình và phương pháp đối với chính phủ cũng như các trường đại học; tự đánh giá; đánh giá bên ngoài; đánh giá đồng cấp; thăm trường; công bố bản báo c á o ...
- C ác lĩnh vực đánh giá và kiểm định chất lượng: Hiện nay hầu hết các nước trên th ế giới khi tiến hành hoạt động đánh giá và kiểm định chất lượng được thực hiện trên nhiều lĩnh Vực khác nhau, có thể ở nước này chỉ tiến hành
Jhiân win Qhụe iặ @ 110 <Viêĩ Son
đánh giá và kiểm định chất lượng ỏ một vài lĩnh vực, nhưng ở nước khác có thể tiến hành đánh giá và kiểm định chất lượng ở nhiều lĩnh vực hơn. Nhưng tựu chung lại, khi tiến hành đánh giá và kiếm định chất lượng của các nước đều được thực hiện m ột cách toàn diện, với nhiều lĩnh vực khác nhau như : Q uản lý đội ngũ, quá trình đào tạo, đội ngũ giảng dạy, đội ngũ sinh viên, cơ sở vật chất, tài c h ín h ...
1.2.2 Đ ánh giá và kiểm định chất lượng ở Việt nam:
Xuất phát từ mục tiêu đổi mới toàn diện nền kinh tế xã hội nói chung và nền giáo dục nói riêng, đã đ ặt ra cho giáo dục nước nhà hai thử thách rất lớn: Thách thức nổi bật nhất của giáo dục đại học thời kỳ đổi mới, đặc biệt là trong m ột số năm gần đây số học sinh có nhu cầu học đại học ngày càng cao, nhất là học sinh phổ thông, trong khi đó điều kiện đầu tư cho giáo dục, đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất kỹ thuật chưa kịp đáp ứng, chất lượng đào tạo không được đảm bảo, thị trường lao động không có khả năng tiếp nhận số sinh viên tốt nghiệp đại học ngày càng lớn và hệ quả tất nhiên là hiệu quả và hiệu xuất đào tạo ngày càng thấp. Bên cạnh đó, trong xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế th ế giới, đã đặt ra thách thức thứ hai cho giáo dục đại học V iệt Nam là phải nhanh chóng có những bước tiến để hội nhập với giáo dục đại học trong khu vực và trên th ế giới.
Trước đây giáo dục đại học ở nước ta nói riêng và nền giáo dục của nước nhà nói chung vẫn chưa có các mô hình đảm bảo chất lượng hoặc có các đơn vị m ang đầy đủ các chức năng để kiểm định và đánh giá chất lượng ở các trường Đ H & CĐ. Do đó chưa định ra được các tiêu chuẩn về chất lượng thống nhất giữa các trường, m à chủ yếu việc đánh giá chất lượng mới chỉ m ang tính chủ quan, phiến diện của m ỗi trường. Xuất phát từ thực tế đó, trong những năm gần đây (sau năm 2000) Đ ảng và Chính phủ đã có những chỉ thị cho ngành giáo dục đào tạo là phải xây dựng một hệ thống kiểm định chất lượng trong cả nước. T rong năm 2002, Bộ GD & ĐT đã tổ chức nhiều cuộc hội thảo, triển khai m ột số hoạt động để chuẩn bị cho công tác kiểm định chất lượng giáo dục đại học sắp tới. Đ ây là một hoạt động có ý nghĩa vô cùng quan trọng, một m ặt tạo tiền đề, cơ sở cho các cơ quan hữu trách và các trường ĐH&CĐ
Mit fît I v ă n s if @at) r( ) i ĩí ( i’fl'n
CÓ được các tiêu chuẩn, tiêu chí để đánh giá và kiểm định chất lượng, với mục tiêu lâu dài là góp phần nâng cao chất lượng giáo dục ĐH & CĐ nói riêng và nền giáo dục của nước n hà nói chung. Mặt khác, đây cũng là cơ hội cho giáo dục ĐH & CĐ V iệt N am tiến tới hội nhập với giáo dục đại học trong khu vực và trên th ế giới.
- M ục đích kiểm định chất lượng: Là làm rõ mức độ cơ sở giáo dục đại học hay ngành đào tạo đạt các chuẩn mực chất lượng giáo dục đại học trong từng giai đoạn nhất định, góp phần duy trì và nâng cao chất lượng giáo dục đại học trong cả nước, tăng cường năng lực hợp tác và cạnh tranh, tiến tới hội nhập với các nước trong khu vực và trên th ế giới.
- C ác loại hình kiểm định chất lượng: Có hai loại hình kiểm định chất lượng
+ K iểm định cơ sở giáo dục đại học: Là sự khảo sát và xem xét toàn bộ các lĩnh vực liên quan đến các chủ trương, mục tiêu, k ế hoạch và hoạt động của cơ sở giáo dục đại học trong đào tạo, nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ, phục vụ kinh tế xã hội, quản lý điều hành, phát triển đội ngũ giảng dạy, sinh viên, công tác sinh viên, các nguồn lực tài chính, cơ sở vật chất và m ột số lĩnh vực khác liên quan trong mối liên hệ với sứ mạng và m ục tiêu đã tuyên bố của nhà trường.
+ K iểm định ngành đào tạo của một cơ sở giáo dục đại học: Là sự khảo sát, xem xét các lĩnh vực liên quan đến việc triển khai đào tạo m ột ngành học để đánh giá mức độ sinh viên tốt nghiệp đáp ứng các yêu cầu của nhà tuyển dụng và các hiệp hội chuyên môn trong lĩnh vực được đào tạo, trong mối liên hệ với sứ m ạng và m ục tiêu đã tuyên bố của nhà trường.
- C ác hoạt động chủ yếu trong kiểm định chất lượng: Có bốn hoạt động chủ yếu sau.
1. X ây dựng hoặc định kỳ sửa đổi bộ tiêu chí kiểm định
2. Tự đánh giá củ a các cơ sở giáo dục đại học (trong phạm vi toàn bộ nhà trường hay phạm vi m ột ngành đào tạo)