Aiỏnq dav và kiểm tra dánh aiá.

Một phần của tài liệu Cơ sở khoa học và thực tiễn để xây dựng mô hình đảm bảo chất lượng dùng cho các trường cao đẳng sư phạm miền núi trên cơ sở trường Cao đẳng sư phạm Sơn La (Trang 95)

M/ tậ u tù ín Çîlu ti' sịị Quo (ĩ)i íỉ Still

aiỏnq dav và kiểm tra dánh aiá.

4.4.1 Muc tiêu của chiến lươc:

Không ngừng đổi mới và cập nhật thường xuyên với những thay đổi về: Chương trình, giáo trình, phương pháp giảng dạy và kiểm tra đánh giá theo hướng khoa học, hiện đại và phù hợp với đặc thù miền núi, là một trong những mục tiêu then chốt mang tính chiến lược, để góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng sự nghiệp đổi mới giáo dục và xu thế phát triển của thời đại.

4.4.2 Nối dunq vở vẽu cầu của chiến lươc.

Trong chiến lược về chương trình, giáo trình, phương pháp giảng dạy và phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS-SV, phải luôn đảm bảo nội dung: Khoa học, hiện đại và phù hợp với đặc thù miền núi.

- Chương trình đào tạo và bồi dưỡng trong trường CĐSP miền núi phải được xây dựng trên cơ sở chương trình khung, nhưng có điều chỉnh ở một số nội dung cụ thể cho phù hợp và sát với đối tượng hơn. Ư u tiên các môn học gắn liền với thực tế giảng dạy và công tác của sinh viên sau này.

- Đáp ứng tối đa giáo trình, tài liệu giảng dạy, tài liệu tham khảo...cho giáo viên và học sinh trong quá trình đào tạo. Cập nhật thường xuyên với những biến đổi về giáo trình, tài liệu học tập... để có thể tiếp cận kịp thời với xu thế phát triển của thời đại.

- Không ngừng đổi mới phương pháp giảng dạy theo hướng tích cực, hiện đại và phù hợp với từng đối tượng HS-SV, môn học, ngành học. Với phương châm: “Lấy hiệu quả và chất lượng làm đầu

Jit tận aim Çfhae SIJ @atì ^Oiêí Siftt

- Đổi mới và cải tiến phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS-SV theo hướng: “Toàn diện, chính xác, khách q u a n ”. Coi phương pháp kiểm tra và đánh giá là một trong những động lực để khuyến khích HS- s v tích cực, hăng say trong học tập.

4.4.3 C ỏ c biên D hỏp chiến lươc:

4.4.3.1 Chiến lươc về chương trình:

- Cần cụ thể hoá một cách chi tiết toàn bộ chương trình đào tạo và bổi dưỡng các loại hình giáo viên trong các trường CĐSP miền núi, trên cơ sở chương trình khung mà Bộ GD&ĐT đã quy định cho từng môn học và ngành học.

- Khi xây dựng chương trình cần chú ý, tham khảo ý kiến của các chuyên gia giáo dục và kinh nghiệm của các trường đã có nhiều năm đào tạo giáo viên có trình độ CĐ. Chương được xây dựng phải đảm bảo tính khoa học và phù hợp với xu thế phát triển của nền giáo dục hiện đại.

- Đối với tỉnh Sơn La nói riêng và các tỉnh miền núi nói chung, do phần lớn là học sinh thuộc các dân tộc khác nhau, nên trong các em có những đặc điểm tàm lý mang tính đặc thù riêng như: Điều kiện tiếp xúc với xã hội và khả năng giao tiếp còn nhiều hạn chế, ngồn ngữ phổ thông và ngôn ngữ diễn đạt còn nhiều lúng túng, chưa thuần thục, thiếu mạnh dạn khi tiếp xúc với môi trường m ới... Do đó, có thể điều chỉnh tăng số giờ thực hành, số giờ thực tập, kiến tập ở các nhà trường trường phổ thông, qua đó giúp cho các em tập làm quen với môi trường công tác mới và hình thành kỹ năng nghề nghiệp sau này.

Thí dụ:

Trường CĐSP Sơn La khi mới đào tạo loại hình giáo viên năng khiếu như: Âm nhạc, hoạ và thể dục, nhà trường đã tìm hiểu chương trình, giáo trình, quy trình đào tạo ...củ a một số trường đã có nhiều năm đào tạo loại hình giáo viên này (CĐSP Nhạc- Họạ TW, Trường CĐSP TD-TT TW1). Sau khi đào tạo một số khoá, nhà trường đã có sự tổng kết, đánh giá với sự tham gia của nhiều chuyên gia, nhiều trường. Có thể nói, chương trình đào tạo loại hình giáo viên này do nhà trường xây dựng được đánh giá rất cao, nhiều trường đã học tập và áp dụng khung chương trình này.

- Đối với một s ố c h ư ơ n g trình khớng chính quy hoặc đào tạo dưới chuẩn, nhà trường có thê tham khảo chương trình của một số trường khác để áp dụng hoặc tự xây dựng khung chương trình trên cơ sở thực tế và điều kiện

c h o p h é p , với n g u y ê n tắc lấy nh u cầu của người h ọ c v à n h u c ầ u người tuyển

dụng làm đầu.

- Đ ịn h k ỳ k i ể m tra, rà so át và điều c h ỉnh k ịp th ời k h u n g c h ư ơ n g trình,

cho phù hợp với nhu cầu thực tế và sự phát triển của xã hội, cộng đồng.

4 .4 3 .2 C hiến lươc về giáo trình:

- Trên cơ sở giáo trình đã được biên soạn mà Bộ GD&ĐT đã ban hành dùng cho các trường CĐSP, nhà trường cần chủ động tìm kiếm và đặt hàng đối với các ngành chức năng để bổ xung thêm nguồn tài liệu hiện còn thiếu, đặc biệt là sách tham khảo và các tài liệu bổ trợ khác.

Một phần của tài liệu Cơ sở khoa học và thực tiễn để xây dựng mô hình đảm bảo chất lượng dùng cho các trường cao đẳng sư phạm miền núi trên cơ sở trường Cao đẳng sư phạm Sơn La (Trang 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)