Một sô nét khái quát về tình hình kinh tê xã hội các tỉnh miền nú

Một phần của tài liệu Cơ sở khoa học và thực tiễn để xây dựng mô hình đảm bảo chất lượng dùng cho các trường cao đẳng sư phạm miền núi trên cơ sở trường Cao đẳng sư phạm Sơn La (Trang 39)

M ỉtậ no ản ÇJhfte sij @ao rỉ)ì fi Sfl'H

7. Thư viện, trang thiết bị học tập và cơ sở vật chất 8 Quản lý tài chính

2.1 Một sô nét khái quát về tình hình kinh tê xã hội các tỉnh miền nú

2.1 M ột sô nét khái quát về tình hình kinh tê xã hội các tỉnh miềnnúi núi

Các tỉnh miền núi ở nước ta phân bố trên một địa bàn rộng, chiếm 3/4 diện tích tự nhiên toàn quốc, là nơi cư trú, sinh sống của nhiều dân tộc khác nhau. Nếu nhìn nhận và đánh giá một chính xác, khách quan thì tình hình kinh tế xã hội các tỉnh miền núi nói chung và tỉnh Sơn La nói riêng có những thuận lợi và khó khăn cơ bản như sau:

2.1.1 T h u â n lơ i

Các tỉnh miền núi nước ta phân bố trên một vùng diện tích tự nhiên rộng lớn (chiếm 3/4 diện tích tự nhiên cả nước). Có thể nói, các tỉnh miền núi nước ta có nhiều tiềm năng to lớn mà thiên nhiên ban tặng: Là nơi tập chung hầu hết các loại khoáng sản quý, hiếm của quốc gia (gần 80%); đất đai màu mỡ, đa dạng với một thảm thực vật phong phú với nhiều chủng loại, giống loài khác nhau. Chính sự phong phú và đa dạng của thiên nhiên miền núi, đã tạo cho nơi đây có nhiều cảnh quan hấp dẫn(như: Hồ Ba Bể, Sa Pa, Tam Đảo, Đà L ạ t...) làm cơ sở để phát triển hoạt động du lịch ở nước ta. Trong những năm qua Đảng và nhà nước ta đã chủ trương tận dụng và phát huy các tiềm năng sẵn có ở miền núi, để xây dựng thành các trung tâm công nghiệp trọng điểm, các vùng kinh tế tập trung, không chỉ mang tầm chiến lược miền núi mà nó còn mang ý nghĩa chiến lược phát triển lâu dài của đất nước như: Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, Yaly, sắp tới là thuỷ điện Sơn La, nông trường Mộc Châu, khu công nghiệp Việt Trì, Thái N g uyên.. .Trong tương lai các tỉnh miền núi sẽ tiếp tục là đại bàn trọng điểm được Đảng và nhà nước ta quan tâm, đầu tư để khai thác hết các tiềm năng sẵn có, với mong muốn đưa sự nghiệp phát triển

Jcinh tế Kã hội miền núi có những thay đối, đáp ứng kịp thời với xu thế đổi mới đ ấ t nước hiện nay.

Trong lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc, các dân tộc miền núi luôn có truyền thống đoàn kết một lòng, dũng cảm trong đấu tranh, cần cù, chịu khó trong lao động sản xuất, một lòng tin theo Đảng, theo Bác Hồ. Chính tinh thần đoàn kết, ý trí kiên trung, không ngại khó, ngại khổ, biết khắc phục khó khăn để vươn lên, mà nhân dân các dân tộc miền núi đã đóng góp một phần công sức, sương máu rất lớn vào những trang sử vàng của dân tộc.

Đất nước ta có 54 dân tộc anh em, thì phần lớn các dân tộc, mà chủ yếu là các dân tộc thiểu số sinh sống và cư trú trên địa bàn các tỉnh miền núi. Từ lâu đời các dân tộc miền núi đã có nhiều nét văn hoá, nhiều phong tục, tập quán đặc sắc, tạo nên những nét văn hoá riêng của từng dân tộc, mỗi vùng, miền như: Lễ hội “ném Còn”, “ném Pao” vào dịp đầu xuân của dân tộc vùng Tây Bắc, lễ hội “cầu mùa”, “đâm trâu” của đồng bào dân tộc vùng Tây N guyên...C hính những nét văn hoá đặc sắc của đồng bào các dân tộc miền núi đã làm giàu và phong phú thêm bản sắc văn hoá các dàn tộc Việt Nam.

Trong lao động sản xuất, đồng bào các dân tộc miền núi luôn thể hiện bản chất thật thà, chịu khó, không quản ngại khó khăn, biết sáng tạo vươn lên bằng chính bàn tay, khối óc của mình. Chính điều này, đã hình thành nên các tập quán và thói quen, tạo cho họ có nhiều kinh nghiệm trong lao động sản xuất và chính các hoạt động này hiện nay vẫn đang được gìn gữ và phát huy như: Ngề trồng bông dệt vải, trồng lúa nước trên ruộng bậc thang, nghề dệt hàng thổ cẩm, mây tre đan, nghề sản xuất các sản phẩm gia dụng, làm các mặt hàng tiểu thủ công nghiệp. Đặc biệt người dân các dân tộc miền núi trước đây đã biết xây dựng hệ thống mương, phai để chủ động tưới tiêu trong sản xuất nông nghiệp.

Ngày nay, cùng với sự đổi mới đi lên của đất nước, được Đảng và nhà nuớc quan tâm và đầu tư nên diện mạo đời sống kinh tế xã hội đã có nhiều đổi thay, đồng bào các dân tộc miền núi đã biết chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nu5i sang hướng sản xuất hàng hoá, ưu tiên phát triển các loại cây, con có giá

trị hàng hoá cao; tiếp tục phái huy các ngành nghề truyền thống như: nghề dệt

hàng thổ cẩm, nghề tiểu thủ công nghiệp, mây tre đan...xây dựng và nhân

rộng các mô hình kinh tế như: mô hình kinh tế gia đình, kinh tế trang trại,

kinh tế vườn rừ ng...đẩy mạnh đầu tư, hợp tác trong nước và quốc tế để khai thác các nguồn lợi sẩn có, nhất là trong lĩnh vực khai thác tài nguyên khoáng

sản, du lịch sinh th ái.. .xây dựng các vùng kinh tế trọng điểm, tập trung.

Chính vì vậy, trong những gần đây, nhân dân các dân tộc miền núi với tinh thần đoàn kết một lòng, hăng say trong lao động sản xuất, biết khắc phụ

những khó khăn trở ngại, tranh thủ sự ủng hộ, đầu tư của nhà nước và quốc

tế .. .do đó nền kinh tế xã hội các tỉnh miền núi có những bước chuyển mình

đánh kể. Bộ mặt đời sống vật chất và tinh thần của người dân đã được cải thiện một bước. Đây là tiền đề vững chắc để nhân dân các dân tộc miền núi tạo đà phát triển trong những năm tiếp theo.

Bên cạnh những thành tựu về kinh tế, trong sự nghiệp giáo dục, văn hoá, y tế cũng có những bước chuyển biến và thay đổi đáng kể: tỉ lệ học sinh đến trường ngày càng cao, mạng lưới giáo dục, y tế đã được mở rộng đến từng Buồn, Sóc, Bản mường; cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ cho giáo dục và y tế ngày càng được tăng cường và hoàn thiện, đội ngũ các thầy giáo, thầy thuốc đã được bổ xung đến từng thôn bản để dạy chữ và chăm sóc sức khoẻ cho

người dân; tỉ lệ số người dân có trình độ học vấn cao là con em các dân tộc

thiểu số ngày càng nhiều; từng bước xoá bó được các hủ tục, tập quán lạc hậu, phong kiến, khơi dậy và phát huy các nét văn hoá truyền thống để xây dựng môi trường văn hoá lành mạnh theo đời sống mới, nhiều thôn bản đã có các

“làng văn hoá” , đội văn nghệ, câu lạc bộ T D -T T .. .có thể nói, nhờ có đường lối

và các chính sách hợp lý, hợp lòng dân của Đảng và nhà nước mà nhân dân các dân tộc miền núi đã thực sự tin tưởng và yên tâm, một lòng theo Đảng, theo Bác Hồ vững bước xây dựng kinh tế xã hội miền núi ngang bằng với các địa phương khác trong cả nước.

Mặc dù có những thuận lợi cơ bản như trên, nhưng nếu xem xét một cách toàn diện và khách quan, so với các địa phương khác trong cả nước thì

các tỉn h m iền n ú i vẫn còn gặp nhiều khó khăn

2.1.2 K hó khăn

Mặc dù các tỉnh miền núi có diện tích tự nhiên rộng lớn, song với địa hình khi phức tạp, nhiều miền núi cao hiểm trở lại bị chia cắt bởi các thung lũng và các con sông nên giao thông đi lại giữa các khu vực gặp rất nhiều khó khăn, gáy trở ngại rất lớn cho việc hình thành các vùng chuyên canh lớn và tập trung. Hơn nữa do địa hình miền núi cao nên diễn biến thời tiết rất phức tạp, luôn phải chịu hậu quả nặng nề của những tai biến thiên nhiên như: Mưa đá,

sương muối, lũ q u é t.. .gây nên hậu quả nặng nề cho đời sống và sinh hoạt của

nhân dân.

Miền núi là nơi chứa đựng nhiều nguồn tài nguyên quý giá của đất nước,

nhưng phần lớn các nguồn tài nguyên này có trữ lượng nhỏ bé, phân bố lại

phân tán, chủ yếu là các miền núi hiểm trở, khó khai thác. Hơn nữa do quá trình khai thác lâu dài, bừa bãi, với tập quán canh tác lạc hậu, lại do hậu quả

của chiến tranh tàn phá nặng n ề .. .đã làm cho các nguồn tài nguyên này bị tàn

phá và suy thoái một cách nghiêm trọng, nhất là tài nguyên rừng, tài nguyên đât. Sự suy thoái của các nguồn tài nguyên này, đã là một trong những nguyên nhân cản trở cho sự phát triển kinh tế xã hội miền núi hiện nay.

Địa bàn miền núi là nơi tập trung cư trú và sinh sống của phần lớn các dân tộc thiểu số Việt Nam, bên cạnh những nét đẹp văn hoá truyền thống, với nhiều bản sắc dân tộc khác nhau, vẫn còn tồn tại khá nhiều phong tục tập quán, văn hoá lạc hậu, phong kiến có ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển

kinh tế và đời sống của người dân như: hiện tượng đốt, phá rừng làm nương rẫv, du canh , du cư, mê tín dị đoan, phó mặc số phận cho trời đất...

Trong những năm gần đây, mặc dù được Đảng và nhà nước quan tâm

đầu tư, xây dựng cơ sở hạ tầng vật chất kỹ thuật cho các tỉnh miền núi và trên thưc tế đã có những bước phát triển đáng kể. Nhưng nhìn chung hiện nay, hầu hết các tỉnh miền núi điều kiện cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật vẫn còn thấp

k én , nhất là mạng lưới giao thông vận tải, mạng lưới điện quốc gia, mạng lưới thòng tin liên lạc...n h iều huyện, xã ở các tỉnh miền núi vãn chưa có đường

giao thông, chưa có mạng lưới điện quốc gia, chưa có hệ thống thông tin liên

lạc, nhiều vùng đồng bào dân tộc bà con dân tộc chưa được xem truyền hình,

«chưa được nghe sóng đài phát thanh...Trong sản xuất nông nghiệp, mặc dù dược Đ ing, nhà nước có nhiều chính sách hỗ trợ để phát triển kinh tế xã hội

m iền nui như, chuyển hướng sản xuất sang sản xuất hàng hoá, bố trí cơ cấu cây trồng, vật nuôi thích hợp, tạo điều kiện cho người dân được vay vốn trong làm ăn, mở rộng các trung tâm khuyến nông đến từng thôn bản, xây dựng các điển hình tiên tiến, khuyến khích những người dân làm ăn, sản xuất và kinh doanh giỏi. Nhưng trong thực tế, do tập quán canh tác từ lâu đời, tư tưởng sản

xuất nhỏ còn đè nặng, chưa thực sự nhạy bén trong sản xuất hàng hoá.. .do đó, sự chuyển dịch trong đời sống kinh tế xã hội còn chậm, thu nhập bình quân đầu người còn thấp (dưới 100 USD/người ) tỉ lệ hộ đói nghèo còn cao, nhất là

vùng sâu vùng xa, vùng núi cao.

Điều kiện chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ cho người dân chưa thực sự đảm

bảo, mạng lưới y tế mặc dù đã được mở rộng đến từng thôn bản, nhưng do thiếu độ ngũ cán bộ y tế có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao, điều kiện chăm

sóc và điều trị còn quá thiếu thốn.. .hơn nữa trong một bộ phận người dân còn

mang nặng nhiều phong tục tập quán còn lạc hậu (đặc biệt là hiện tượng mê tín dị đoan), ý thức trong việc bảo vệ sức khoẻ, bảo vệ môi trường của người

dân còn thấp . Đây chính là nguyên nhân dẫn đến tình trạng dịch bệnh vẫn xẩy

ra thường xuyên ở nhiều vùng quê, tỉ lệ s in h còn c a o . ..

Trong những năm gần đây, mặc dù mạng lưới giáo dục, nhất là các nhà trường đã được mở rộng đến từng thôn bản, tỉ lệ học sinh đến trường có tăng, chất lượng giáo dục trong các nhà trường đã có sự chuyển biến đáng kể. Nhưng nhìn chung, nếu xem xét một cách cụ thể, khách quan thì sự nghiệp

giáo dục miền núi vẫn còn nhiều điều bất cập, trăn trở. Cơ sở vật chất trường

học còn nhiều thấp kém, trường chưa ra trường, lớp chưa ra lớp, tình trạng thiếu giáo viên vẫn còn phổ biến ở nhiều nơi, điều kiện phục vụ cho dạy và học của thầy và trò còn quá thiếu thốn (sách giáo khoa, đồ dùng, thiết bị thí

nghiệm.. tỉ lệ học sinh bỏ học là con em người dàn tộc còn nhiều, nhất là từ

bậc học THCS trở đi.

I h í dụ : Tỉ lệ học sinh dân tộc trên học sinh là người kinh ở Tây Nguyên thuộc cíc bậc học như sau: - Tiểu học: 50/50

- THCS : 25/75- THPT : 10/90 - THPT : 10/90

Có thể nói, giáo dục miền núi trong những năm gần đây mặc dù có những chuyển biến đáng kể, nhưng nhìn một cách tổng thể vẫn còn một số tồn tại, hạn chế: Cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ cho giáo dục còn thấp, chưa đáp ứng, đội ngũ giáo viên còn thiếu và yếu. Do đó chất lượng giáo dục đào tạo ở các tỉnh miền núi còn có một khoảng cách nhất định so với mặt bằng chung

của cả nước.

Từ những thực trạng, bất cập nêu trên đã được tổng kết, đánh giá tại Hội nghị lần thứ 7 BCHTW khoá 9 về công tác dân tộc : “Nhìn chung, kinh tế ở miền núi và các vùng dân tộc còn chậm phát triển, nhiều nơi còn lúng túng trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạp quán canh tác còn lạc hậu. Chất lượng sản phẩm thấp, tiêu thụ khó khăn. Tinh trạng du canh, du cư, di cư tự do còn diễn biến phức tạp. kết cấu hạ tầng một số vùng sâu, vùng xa còn rất thấp kém. Kinh tế lâm nghiệp chuyển biến chậm, nhiều nơi môi trường sinh thái đang tiếp tục bị suy thoái. Nhiều vùng dân tộc và miền núi tỷ lệ đói nghèo hiện còn cao so với bình quân chung cả nước; khoảng cách chênh lệch về mức sống giữa các vùng, giữa các dân tộc ngày càng tăng, chất lượng giáo dục và đào tạo còn thấp, việc đào tạo nghề chưa được quan tâm, công tác chăm sóc sức khoẻ cho cho đồng bào ở vùng sâu, vùng xa còn nhiều khó khăn. Một số tập quán lạc hậu, mê tin dị đoan có xu hướng phát triển. Một số bản sắc tốt đẹp trong văn hoá các dân tộc thiểu số đang bị mai m ộ t...” (Nghị quyết Hội nghi lần thứ 7 BCH T W khoá 9 về công tác dân tộc, N xb Chính trị Quốc gia H CM (2003),tr31,32).

Trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội miền núi từ năm 2001 đến 2010, Đảng và nhà nước ta chủ trương: Tiếp tục phát huy các truyền thống sẵn có, khơi dậy các tiềm năng, nhất là tiềm năng khoáng sản, tiềm năng rừng và tiềm năng du lịch; đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật như: mạng lưới giao thông vận tải, mạng lưới điện quốc gia, mạng lưới thông tin liên lạc,

M jtitti DiliI Çflme it) (rJao (ÎJiêi Sffn

hệ thống thuỷ lợ i... Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi sang hướng sản xuất hàng hoá; tăng cường và mớ rộng hợp tác quốc tế, kêu gọi đầu tư, nhất là trong lĩnh vực khai thác tài nguyên; tiếp tục phát triển các ngành nghề truyền thống, phát huy các nét đẹp văn hoá các dân tộc; từng bước xoá đói, giảm nghèo, đưa đời sống của người dân có những bước phát triển đi lên, rút ngắn khoảng cách giàu nghèo với các địa phương khác trong nước và trong khu vực. Như tại Hội nghị lần thứ 7 BCHTW khoá 9 đã xác định: “Ưu tiên đầu tư phát triển kinh tế xã hội các vùng dân tộc miền núi, trước hết tập trung vào phát triển giao thông và cơ sở hạ tầng, xoá đói, giảm nghèo; khai thác có hiệu quả, tiềm năng, th ế mạnh của từng vùng, đi đôi với bảo vệ môi trường sinh thái; phát huy nội lực, tinh thần tự lực, tự cường của đồng bào các dân tộc, đồng thời tăng cường sự quan tâm hỗ trợ của Trung ương và sự giúp đỡ của các địa phương trong cả nước. Nâng cao trình độ dàn trí, chăm sóc sức khoẻ, nâng cao mức hưởng thụ văn hoá của đồng bào: hoàn thành phổ cập giáo dục THCS, nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục, đào tạo; đẩy mạnh

Một phần của tài liệu Cơ sở khoa học và thực tiễn để xây dựng mô hình đảm bảo chất lượng dùng cho các trường cao đẳng sư phạm miền núi trên cơ sở trường Cao đẳng sư phạm Sơn La (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)