Các biên phỏp chiến lươc:

Một phần của tài liệu Cơ sở khoa học và thực tiễn để xây dựng mô hình đảm bảo chất lượng dùng cho các trường cao đẳng sư phạm miền núi trên cơ sở trường Cao đẳng sư phạm Sơn La (Trang 92)

M/ tậ u tù ín Çîlu ti' sịị Quo (ĩ)i íỉ Still

4.3.3 Các biên phỏp chiến lươc:

- Trong công tác tuyển sinh, nhà trường cần dựa trên căn cứ, khả năng thực tế của mình và nhu cầu sử dụng để có kế hoạch tuyển sinh với quy mô hợp lý cho từng khoá học, ngành học.

T h í dụ:

Trong những năm qua, trường CĐSP Sơn La vẫn tuyển sinh theo chỉ tiêu pháp lệch được giao. Trung bình hàng năm đào tạo khoảng 300 đến 500 sinh viên, bao gồm các ngành học cơ bản, đáp ứng nhu cầu tuyển dụng sau này. Ngoài chỉ tiêu theo pháp lệnh đã quy định, nhà trường còn đào tạo một thêm một số lớp, theo một số chuyên ngành, trên cơ sở nguyện vọng của học sinh (Hệ B)„, số học sinh này sau khi tốt nghiệp sẽ phải tự tìm việc làm, không theo

Sự phân bổ của ngành và UBND tính. Bên cạnh các hệ đào tạo chính quy, hàng nâm nhà trường vẫn mở nhiều lớp bồi dưỡng, theo nhiều hình thức khác nhau (tập chung, chuyên tu, không tập chung, từ x a...) cho các loại hình giáo viên: Mầm non, Tiểu học, THCS chưa đạt chuẩn lên trình độ CĐ. Sau một thời gian bổi dưỡng, số giáo viên này đã đạt chuẩn hoá về trình độ ít nhất từ CĐ trở lên. Ngoài các chuyên ngành mà nhà trường đã đào tạo và bồi dưỡng, hiện nay nhà trường vẫn còn một số chuyên ngành chưa có điều kiện để đào tạo (chủ yếu do thiếu đội ngũ) như: Tin học, ngoại ngữ, công nghệ...để đào tạo loại hình giáo viên này nhà trường đã chuẩn bị các điều kiện cần thiết, nhất là đội ngũ, nên bắt đầu từ năm học 2005 trơ đi, nhà sẽ chính thức đào tạo các loại hình giáo viên này.

- Đổi mới công tác tuyển sinh theo hướng lấy mục đích sử dụng sau này làm hàng đầu, ưu tiên cho con em đồng bào các dân tộc, những vùng đặc biệt khó khăn.

Thí dụ:

Hiện nay, hàng năm trường CĐSP Sơn La vẫn tuyển sinh chủ yếu theo địa chỉ sử dụng sau này. Điểm xét tuyển vào trường, được lấy theo điểm chuẩn của từng khu vực. Những học sinh ở vùng đặc biệt khó khăn, là con em các dân tộc thiểu số, nhà trường đã tham mưu với các ngành chức năng mở các lớp tạo nguồn (dự bị CĐ) để các em được bổ túc thêm kiến thức văn hoá, sau từ 2- 3 năm các em mới chính thức được dự thi vào các khoá của nhà trường.

- Cần có những bước đột phá trong việc đổi mớí công tác tụyển sinh như; Thi trắc nghiệm khách quan, đào tạo theo tín c h ỉ.. .để công tác tuyển sinh có độ chính xác và khách quan hơn.

- Xét tuyển đối với những học sinh thuộc diện chính sách và những em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn là người dân tộc vào học các hệ dưới Cao đẳng.

- Miễn giảm học phí và các khoản đóng góp khác đối với học sinh ở những vùng khó khăn và con em thuộc diện chính sách.

- Tăng cường phối hợp với các đơn vị, các phòng ban chức năng, các tổ chức đoàn thể trong công tác quản lý HS-SV

- Xây dựng các tiêu chuẩn để đánh giá, xếp loại chất lượng học sinh, sinh vièn (các tiêu chuẩn đánh giá và xếp loại, cần được công bố công khai và được toàn thể HS-SV nhất trí). Định kỳ rà soát, đánh giá chất lượng học sinh, sinh viân (Sau mỗi học kỳ, sau 1 năm học hoặc sau cả khoá học, cần có tổng kết, đánh giá và xếp loại HS-SV và thông báo đến từng HS-SV cũng như gia đình và địa phương các em).

- Ngay từ đầu khoá học, nhà trường phải thông báo đến từng HS-SV toàn bộ khung chương trình đào tạo và bổi dưỡng, những yêu cầu cần thiết khác cho cả khoá học và từng năm học, từng học kỳ, để HS-SV nắm bắt, có kế hoạch, chủ động trong quá trình học tập.

- Luân đặt ra yêu cầu cao cho HS-SV để họ phấn đấu, tạo mọi điều kiện thuận lợi, để HS-SV được tham gia tự nghiên cứu và đề xuất các ý kiến của mình.

- Định kỳ thông báo các kết quả học tập của HS-SV qua điểm thi, kiểm tra các học phần, các môn học. Có ý kiến của giảng viên giảng dạy từng bộ môn đến từng HS-SV về điểm mạnh và điểm yếu trong quá trình học tập.

- Đổi mới cách kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS-SV, coi trọng thành quả và khuyên khích được động lực phấn đấu trong học tập và nghiên cứu của các em.

- Tổ chức thường xuyên các hoạt động chuyên môn n h ư : Ngoại khoá theo chuyên đề, tìm hiểu thực tế ở các nhà trường phổ thông, sinh hoạt câu lạc bộ chuyên môn, thi nghiệp vụ sư phạm, tổ chức các trò chơi khoa học, thi chọn học sinh g iỏ i...

- Thường xuyên tạo mối quan hệ 2 chiều, giữa người dạy và người học, qua đó có thể nắm bắt thêm thông tin, tâm tư, nguyện vọng của từng đối tượng để có những điều chỉnh phù hợp, trên nguyên tắc: “Lâỳ chất lượng đào tạo làm tiêu chí hàng đầu

- M ở rộng hợp tác quốc tế trong lĩnh vực đào tạo, cũng là một trong những biện pháp chiến lược để cho HS-SV có cơ hội tiếp cận và hội nhập với các nển văn hoá và giáo dục trên thế giới.

-Tạo điều kiện và môi trường tốt nhất cho học sinh, sinh viên hoạt động theo hướng lành mạnh, mô phạm và phù hợp với nhu cầu, hứng thú của tuổi trẻ.

- Mở rộng hợp tác, giao lưu cho học sinh, sinh viên nhà trường được hoạt động và hoà nhập với các trường bạn.

- Kết hợp cách thức quản lý truyền thống và quản lý bằng phần mềm m áy tính trong công tác quản lý hồ sơ học sinh, sinh viên, với nguyên tắc:

“Đ ầy đủ, chính xác, tiện lợi và an toàn

4.4 Chiến lươc vế chương trình, giáo trình. Phưona pháp

Một phần của tài liệu Cơ sở khoa học và thực tiễn để xây dựng mô hình đảm bảo chất lượng dùng cho các trường cao đẳng sư phạm miền núi trên cơ sở trường Cao đẳng sư phạm Sơn La (Trang 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)