- Yêu cổu VÒ nguyên tác xây dựng tiêu chuẩn:
-C ớc tiêu chí cụ thể:
Tiêu chí 61 : Các chương trình hỗ trợ và phục vụ phải tuân thủ theo đúng sứ mạng, nhiệm vụ của nhà trường, đáp ứng nhu cầu của giáo viên và học sinh, sinh viên
Jit tộ ti o in <Jhạe s if @ao (JJiêi Sờn
Tiêu c li 62: Cần tiến hành tìm hiểu, nắm bắt thường xuyên các hoạt động của giáo vièn và học sinh, sinh viên để làm căn cứ hỗ trợ và phục vụ có hiệu quả nhất (đúng người, đúng việc)
Tiêu chí 63: Có hệ thống tiếp thu và giải quyết các ý kiến đóng góp của giáo viên và học sinh, sinh viên. Các ý kiến này cần được lưu trữ cụ thể, chính xác.
Tiêu chí 64: Tạo mọi điều kiện và cơ hội cho giáo viên và học sinh, sinh viên được tham gia hoạt động và đóng góp cho mục tiêu phát triển của nhà trường
Tiêu chí 65: Thường xuyên đánh giá các hoạt động hỗ trợ và phục vụ cho giáo viên, học sinh- sinh viên, trên cơ sở đó cải tiến để nâng cao chất lượng các hoạt động.
Thí dụ:
Trường CĐSP Sơn La hàng năm vẫn dành một phần kinh phí lấy từ các khoản đóng góp, quỹ phúc lợi và một số nguồn thu khác để hỗ trợ, tăng thu nhập cho CB-GV-CNV và học sinh, sinh viên. Đặc biệt là đối với các gia đình thuộc diện chính sách, các em học sinh có hoàn cảnh khó khăn nhưng học giỏi...Đ ây cũng là một hoạt động có ý nghĩa thiết thực, giúp cho thầy và trò yên tâm công tác và học tập.
- Phương thức đánh giá:
Bao gồm 4 mức độ đánh giá: Tốt- K há- Đạt- Không đ ạ t yêu cầu
T ốt : Các tiêu chí nêu lên một cách rõ ràng và được triển khai, thực hiện m ột cách cố hiệu quả. Nhữno kết quả và bằng chứng phải được toàn th ể thành viên trong nhà trường thừa nhận. K h á : Các tiêu chí nêu lên khá rỗ ràng, việc triển khai và thực hiện khá hiệu quả. Những kết quả và bằng chứng được toàn th ể thành viên trong nhà trường thừa nhận.
Đ ạ t : Các tiêu chí nêu lên là khá đẩy đủ nhưng bằng chứng chưa thực sự rõ ràng. Việc thực hiện và triển khai đạt hiệu quả ở mức độ nhất định.
K h ô n g đ ọ t y ê u c ầ u : Các tiêu chí nêu lên không đầy đủ, bằng chứng không rỗ ràng. Việc triển khai và thực hiện đạt hiệu quả không cao.
3.4 Hướng dẫn sử dụng bộ tiêu chuẩn đánh giá và kiểm định chấtlượng các trường Cao đẳng sư phạm miền núi. lượng các trường Cao đẳng sư phạm miền núi.
Bộ tiêu chuẩn đánh giá và kiểm định chất lượng dùng cho các trường CĐSP miền núi trên cơ sở trường CĐSP Sơn La, được xây dựng trên cơ sở tham khảo bộ tiêu chuẩn một số trường và trên thực tế các trường CĐSP miền núi. Trong bộ tiêu chuẩn, các tiêu chí đưa ra mới chỉ phản ánh những nét chung nhất, cơ bản nhất mà chưa đưa ra được các chỉ số chi tiết, định lượng cho từng vấn đề. Do đó, khi sử dụng bộ tiêu chuẩn này để đánh giá và kiểm định chất lượng đào tạo của các trường cần chú ý một số điểm cở bản sau:
3.4.1. Bộ tiêu chuẩn dùng làm cơ sỏ cho c á c trường CĐSP miền núi tự đánh giá c h ấ t lượng đ à o tạo của mình, thông qua miền núi tự đánh giá c h ấ t lượng đ à o tạo của mình, thông qua cá c tiêu chí đâ đ ượ c xây dựng.
Khi đánh giá và kiểm định, lãnh đạo trường cần dựa trên các mức độ đánh giá để phân tích m ột cách khách quan từng tiêu chí, sau đó xếp loại mức độ đánh giá của từng tiêu chí. Cụ thể:
+ T ố t : Các tiêu chí được đánh giá đạt trên 90% loại tố t, còn lại là loại khá
+ Khá: Các tiêu chí được đánh giá đạt từ 75% - 90% loại tốt và khá,
không tiêu chí nào không đạt yêu cầu.
+ Đ ạ t y êu cầu: Các tiêu chí được đánh giá đạt 90% từ yêu cầu trở lèn, chỉ 10% tiêu chí còn lại không đạt yêu cầu, nhưng thuộc lĩnh vực cơ sở vật chất.
+ K hông đ ạ t y êu cầu: Các chỉ số được đánh giá chỉ đạt từ 50 %- 75% từ yêu cầu trở lên. Trong đó, những tiêu chí còn lại không đạt yêu cầu 75% từ yêu cầu trở lên. Trong đó, những tiêu chí còn lại không đạt yêu cầu có cả những tiêu chí không thuộc lĩnh vực cơ sở vật chất.
3.4.2 Bộ tiêu chuẩn có thể dùng làm cơ sỏ cho c á c cơ