Quản lý tài chính: Nguồn tài chính làm ột trong những điều kiện

Một phần của tài liệu Cơ sở khoa học và thực tiễn để xây dựng mô hình đảm bảo chất lượng dùng cho các trường cao đẳng sư phạm miền núi trên cơ sở trường Cao đẳng sư phạm Sơn La (Trang 37)

M ỉtậ no ản ÇJhfte sij @ao rỉ)ì fi Sfl'H

7. Thư viện, trang thiết bị học tập và cơ sở vật chất 8 Quản lý tài chính

13.8 Quản lý tài chính: Nguồn tài chính làm ột trong những điều kiện

quan trong và có ý nghĩa quyết định đến việc duy trì, tồn tại và phát triển của m ỗi nhi trường. Tuy nhiên, để nguồn lực tài chính phát huy hiệu quả trong

việc nâng cao chất lượng đào tạo không phải là điều đơn giản, bởi nguồn lực

tài chính chỉ có thể phát huy được hết vai trò của mình, một khi chính nguồn lực này phải được phân bổ, sắp xếp hợp lý trên cơ sở nhu cầu công việc và khả

năng tài chính cho phép, khi đó nó sẽ trở thành điều kiện và động lực để

khuyến khích các hoạt động trong nhà trường phát triển, từ đó chất lượng đào tạo cũng được nâng lên.

1.3.9 Các hoạt động quốc tế: Thông qua các h o ạ t động quốc tế như: Trao đổi, hợp tác, liên kết đào tạo...là cơ hội để nhà trường tiếp cận với các thành tựu khoa học công nghệ hiện đại và nền giáo dục, văn hoá tiên tiến trên th ế giới. Mặt khác thông qua các hoạt động quốc tế nhà trường có thể nhìn nhận lại chính mình một cách chính xác, khách quan chất lượng đào tạo, qua đó có thể học tập, tiếp thu, chọn lọc những kinh nghiệm tốt, để áp dụng vào thực tiễn hoạt động của mình một cách có chất lượng và hiệu quả hơn.

1.3.10 Cấc hoạt động hỗ trợ, phục vụ cho giáo viên và sinh viên: Để góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, nhà trường cần phải tạo dựng được một môi trường, cảnh quan lành mạnh, mô phạm, đảm bảo các điều kiện cần thiết để phục vụ cho các hoạt động học tập, làm việc, vui chơ i...cho mọi thành viên. Bên cạnh đó, nhà trường cần có các giải pháp để hỗ trợ, khuyến khích, động viên kể cả vật chất và tinh thần để mọi thành viên thực sự yên tâm và hết lòng cống hiến vì sự nghiệp chung.

Qua phân tích cơ chế tác động của 10 ticu chuẩn trên đến chất lượng đào tạo của một nhà trường, có thể thấy rằng: Các tiêu chuẩn này đã bao trùm và phản ánh một cách toàn diện các hoạt động của nhà trường, cũng như có sự tác động đến việc đảm bảo và nâng cao chất lượng. Nhưng tuỳ thuộc vào từng môi trường và điéu kiện cụ thể mà mỗi tiêu chuẩn có cơ chế tác động riêng đến chất lượng, có thể là trực tiếp hoặc gián tiếp. Do đó, muốn góp phần đảm bảo và nâng cao chất lượng, nhà trường cần phải nhận thức một cách đúng đắn về vai trò, chức năng, cũng như cơ chế tác động của các tiêu chuẩn đã được xây dựng, qua đó có kế hoạch chiến lược để đầu tư, xây dựng các tiêu chuẩn ngày càng đảm bảo và hoàn thiện, khi đó các tiêu chuẩn này sẽ lại tác động trở lại đến chất lượng và làm cho chất lượng không ngừng được nâng lên.

Chương 2

THỰC TRẠNG VÀ S ự C A N t h i ế t đ ể x â y d ụ n g m ô h ì n h ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG DÙNG CHO CÁC TRƯỜNG CAO ĐANG

Một phần của tài liệu Cơ sở khoa học và thực tiễn để xây dựng mô hình đảm bảo chất lượng dùng cho các trường cao đẳng sư phạm miền núi trên cơ sở trường Cao đẳng sư phạm Sơn La (Trang 37)