M ỉtậ no ản ÇJhfte sij @ao rỉ)ì fi Sfl'H
22 Trường Cao đẳng sư phạm trong sự nghiệp phát triển kinh tê xã hội mitn nú
hội mitn núi
Từ sau hoà bình lập lại (1954), Đảng và chính phủ ta đã chủ trương thành lập các trường sư phạm cho các địa phương miền núi. Ban đầu các trường sư phạm còn được gọi là trường của khu tự trị, tức là đảm nhiện chức năng đào tạo giáo viên tại chỗ cho các tỉnh trong mỗi khu vực địa lý nhất định như : Trường sư phạm vùng cao Tây Bấc, Sư phạm vùng cao Việt Bắc...Trình độ đào tạo của các trường mới chỉ dừng lại ở trình độ sơ cấp hoặc trung cấp sư phạm với chức năng xoá mù chữ cho con em và đổng bào các dân tộc miền núi. Đội ngũ giáo viên ở các trường sư phạm chủ yếu giáo viên ở các tỉnh miền xuôi lên tăng cường. Những năm đầu, các trường sư phạm ở miền núi, luôn phải đương đầu với những khó khăn, cơ cở trường, lớp chủ yếu là tạm thời, lại thường xuyên phải thay đổi do chiến tranh bắn phá, đội ngũ giáo viên và số lượng học sinh luôn có những biến động, điều kiện phục vụ cho dạy và học của thầy, trò hầu như phải tự túc, tự cấp từ sách vở, bút m ự c.. .mặc dù với khoảng thời gian đào tạo ngắn ngủi (khoảng từ 3 tháng, 5 tháng và tối đa là 1 năm), nhưng với tinh thần trách nhiệm và lòng tâm huyết vì sự giáo dục của con em, đồng bào các dân tộc miền núi, các trường sư phạm đã đào tạo được một đội ngũ giáo viên cấp 1 cung cấp cho các tỉnh miền núi. Có thể nói, những lớp giáo viên đầu tiên được coi là những “sản phẩm ” và “đứa con đầu lòng” của các trường sư phạm miền núi những năm đầu thời kỳ cách mạng. Chính từ những “sản phẩm” này, đã “bay” đến các thôn, xóm, bản làng mang