* Về số lượng: [61]
- Số trường chuyờn nghiệp: Tớnh đến ngày 10.8.2009, theo bỏo cỏo của Vụ Giỏo dục đại học, tổng số giảng viờn cơ hữu của tất cả cỏc trường đại học, cao đẳng trong cả nước là 61.190 người. Nếu chỉ xột về số lượng thuần tỳy thỡ con số này đó tăng hơn 5.000 người so với năm học 2007-2008. Nhưng nếu xột về chất lượng, đội ngũ giảng viờn đại học, cao đẳng giảm đỏng kể. Số giảng viờn cú trỡnh độ tiến sĩ trong cỏc trường đại học, cao đẳng hiện chiếm 13,86%, giảm so với tỷ lệ 14,33% của năm học 2007-2008. Hiện cả nước chỉ cú 6.217 giảng viờn đại học, cao đẳng cú trỡnh độ tiến sĩ. Cả nước cú 376 trường đại học, cao đẳng nhưng số giảng viờn cú chức danh giỏo sư chỉ là... 320 người. Lực lượng kế cận là cỏc phú giỏo sư cũng chưa đầy 2.000 giảng viờn.
- Số lượng sinh viờn cả nước hiện nay là 1,7 triệu sinh viờn - Số lượng đội ngũ giảng viờn cú khoảng 61.190 giảng viờn.
Như vậy, số sinh viờn trờn một giảng viờn trung bỡnh là 28. Với nhiều trường ngoài cụng lập, con số này chắc chắn cũn cao hơn nhiều, đú là chưa kể sự sai lệch bởi những con số ảo trong những bỏo cỏo hoặc thuyết minh xin thành lập trường mới, ngành mới.
Đối chiếu với chuẩn trung bỡnh quốc tế trờn đõy, và con số trung bỡnh 28 sinh viờn trờn 1 giảng viờn, hiện ngành Giỏo dục Đại học nước ta thiếu khoảng 30.000 - 50.000 thầy cụ giỏo, tương đương với con số mà đó cú một vị lónh đạo Bộ Giỏo dục và Đào tạo đưa ra phỏt biểu: "Số giảng viờn của ngành đại học nước ta chỉ đỏp ứng được 60% nhu cầu".
* Về chất lượng: [61]
Đội ngũ cỏn bộ, viờn chức trong trường Đại học mà cụ thể là đội ngũ cỏn bộ, viờn chức làm cụng tỏc giảng dạy trỡnh độ chuyờn mụn cũn nhiều hạn chế. Những người giảng viờn cú trỡnh độ tiến sĩ ở Việt Nam đang thiếu trầm trọng. Qua một vài con số khụng chớnh thức, người ta được biết hiện nay, Việt Nam khụng cú đến 20% giảng viờn đại học cú bằng tiến sĩ. Trong khi số trường đại học trờn địa bàn cả nước mỗi lỳc một tăng, số giảng viờn này gần như dậm chõn tại chỗ.
Tỡnh trạng thiếu hụt trầm trọng giảng viờn đại học cú bằng tiến sĩ khiến Bộ Giỏo dục và Đào tạo phải đặt ra chỉ tiờu đào tạo 20.000 tiến sĩ trong vũng ớt năm tới. Ngoài việc đề ra phương ỏn đào tạo 20.000 tiến sĩ, cuối năm 2008, Bộ Giỏo dục và Đào tạo đó mời một số chuyờn gia nước ngoài cựng hợp tỏc với cỏc viện nghiờn cứu quốc tế để đỏnh giỏ chất lượng giảng dạy tại 60 trường đại học trong nước.
Ngoài ra, trỡnh độ ngoại ngữ của đội ngũ cỏn bộ viờn chức trong trường Đại học cũn rất hạn chế, số lượng cỏn bộ giảng dạy tự mỡnh nghiờn cứu đề tài khoa học bằng một ngụn ngữ nước ngoài là khụng nhiều. Vỡ thế, việc tự nghiờn cứu, tiếp cận với tri thức nhõn loại nhằm nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn của bản thõn là việc hết sức khú khăn.
* Về phẩm chất và bản lĩnh chớnh trị
Nhỡn chung, phẩm chất và bản lĩnh chớnh trị của đội ngũ cỏn bộ, viờn chức trong trường đại học cơ bản là tốt, trung thành với Tổ quốc, với Đảng, với nhõn dõn, cú tinh thần vượt khú vươn lờn hoàn thành tốt nhiệm vụ. Tuy nhiờn, cũng với sự phỏt triển của nền kinh tế thị trường đó và đang tạo nờn những thành tựu nhất định, nhưng bờn cạnh đú cũng mang theo nhiều mặt trỏi. Nếu như trước đõy mọi người vẫn xem mụi trường giỏo dục là một mụi trường lành mạnh và cao quý nhất thỡ hiện nay cú một bộ phận cỏn bộ, viờn chức đó và đang làm cho những hỡnh ảnh tốt đẹp, cao quý bị mất dần.
Như vậy, với những con số và thực tiền nờu trờn, lực lượng cỏn bộ giảng dạy vừa thiếu và yếu, vậy mà trong những năm gần đõy, hàng loạt trường đại học mới ở nước ta cứ được phộp ra đời với tốc độ chúng mặt. Chỉ trong vũng 3 năm, 2005-2008 cú đến 20 trường đại học cú quyết định thành lập (1 cụng lập và 19 tư thục), đồng thời nõng 28 trường cao đẳng được lờn thành đại học và nõng 86 trường trung học chuyờn nghiệp lờn thành cao đẳng. Theo số liệu đó biết (bỏo Lao động số 228, 2/10/2007), trong số 25 trường đại học mới thành lập cú trường chưa cú giảng viờn cơ hữu nào là giỏo sư (phú giỏo sư) hoặc tiến sĩ như Đại học Hoa Lư, Đại học Trà Vinh, và cú trường chỉ mới cú 1-2 Giỏo sư hay Tiến sĩ như Đại học Bạc Liờu, Phỳ Yờn, Hoa Sen, Sư phạm Kỹ thuật Vinh.
Như vậy, một mặt số trường, lớp, ngành nghề đào tạo và nhu cầu lực lượng giảng viờn tăng lờn vựn vụt, mặt khỏc số lượng giảng viờn núi chung hoặc giảng viờn cú trỡnh độ cao (cử nhõn khỏ giỏi, tiến sĩ và giỏo sư) lại nhớch lờn chậm chạp. Điều này cú nghĩa là lực lượng giảng viờn ngành giỏo dục đại học vốn thiếu và yếu nay lại bị "căng ra", bị "pha loóng" ra. Trong tỡnh hỡnh đú, chất lượng đào tạo khú cú thể giữ vững, chưa núi đến phải nõng cao như yờu cầu bức thiết đặt ra trong Nghị quyết 14/2005/NQ-CP. Do đú. yờu cầu đũi hỏi những giải phỏp toàn diện và đồng bộ mang tớnh lõu dài của nhà nước,
những liệu phỏp cấp thời và mạnh mẽ của ngành giỏo dục đại học và sự nỗ lực lớn lao của toàn ngành giỏo dục, của Nhà nước và của toàn xó hội.