Một số nhận xột chung về những ƣu điểm, tồn tại, yếu kộm của đội ngũ cỏn bộ, viờn chức núi chung và nguyờn nhõn

Một phần của tài liệu Xây dựng đội ngũ cán bộ, viên chức trong trường đại học (Trang 60 - 65)

của đội ngũ cỏn bộ, viờn chức núi chung và nguyờn nhõn

"Muốn việc thành cụng hoặc thất bại đều do cỏn bộ tốt hay kộm". Lỳc sinh thời Bỏc Hồ kớnh yờu đó căn dặn trong Di chỳc thiờng của Người: "Đảng ta là một đảng cầm quyền. Mỗi đảng viờn và cỏn bộ phải thật sự thấm nhuần đạo đức cỏch mạng, thật sự cần kiệm liờm chớnh, chớ cụng vụ tư, phải giữ gỡn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đỏng là người lónh đạo, là người đày tớ thật trung thành của nhõn dõn".

Nhận thức được vị trớ và vai trũ to lớn của người cỏn bộ, trong những năm qua Đảng và nhà nước ta luụn quan tõm đến việc xõy dựng đội ngũ cỏn bộ, cụng chức, viờn chức trờn tất cả cỏc lĩnh vực quản lý của đời sống kinh tế - xó hội. Đặc biệt, trong giai đoạn hiện nay, khi mà nước ta đó hội nhập ngày một sõu, rộng vào quan hệ kinh tế, chớnh trị quốc tế lại đũi hỏi mạnh mẽ hơn, cấp thiết hơn việc xõy dựng đội ngũ cỏn bộ cụng chức, viờn chức, trong đú cú đội ngũ cỏn bộ, viờn chức trong trường đại học.

Sau hơn 20 năm đổi mới, đội ngũ cỏn bộ viờn chức núi chung và đội ngũ cỏn bộ, viờn chức trong trường đại học đó cú sự phỏt triển lớn mạnh cả về số lượng, chất lượng. Tuy nhiờn, bờn cạnh đú cũng cũn nhiều hạn chế nhất định đang làm cho những kết quả đạt được chưa đỳng với mục tiờu, nhiệm vụ đề ra. Nhỡn lại kết quả xõy dựng đội ngũ cỏn bộ viờn chức mà đặc biệt là đội ngũ cỏn bộ viờn chức trong trường đại học sau hơn 20 năm đổi mới được thể hiện qua những mặt sau:

2.1.3.1. Ưu điểm

- Những đúng gúp của nền giỏo dục đại học:

Trong hoàn cảnh đất nước cũn nhiều khú khăn thử thỏch, nhưng sau 23 năm đổi mới giỏo dục đại học những thành quả đạt được cần thiết phải được ghi nhận. Trong quỏ trỡnh xõy dựng và phỏt triển đú giỏo dục đại học đó cung cấp hàng triệu nhõn lực cú trỡnh độ cao đẳng, đại học, hàng vạn lao động cú trỡnh độ thạc sĩ, tiến sĩ cho đất nước. Đõy là lực lượng chủ lực, nũng cốt của quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước, của phỏt triển đất nước trong thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế.

Năng lực đào tạo tăng hơn 3 lần (376 trường đại học, cao đẳng với 61.150 giảng viờn so với 101 trường đại học, cao đẳng và 20.212 giảng viờn, 6.217 giảng viờn là tiến sĩ so với 2.041, 2.286 Giỏo sư, Phú giỏo sư so với 526 Giỏo sư, Phú giỏo sư), quy mụ đào tạo tăng gần 13 lần (1,7 triệu sinh viờn so với 133.136 sinh viờn) [4]. Hệ thống cơ sở đào tạo đại học đó phủ gần kớn cả nước (62/63 tỉnh, thành phố đó cú đại học hoặc cao đẳng). Đầu tư của nhà nước cho giỏo dục đại học tăng nhanh, cơ chế tài chớnh cho giỏo dục đại học đó bắt đầu được đổi mới. "Nguồn lực của xó hội đầu tư cho giỏo dục đại học tăng nhanh (cú 81 trường đại học, cao đẳng ngoài cụng lập, chiếm 21,5% số trường)" [4].

Đó bắt đầu hỡnh thành hệ thống quản lý chất lượng giỏo dục đại học trong cả nước và cơ chế nhà nước, nhà trường và người dõn giỏm sỏt chất lượng giỏo dục và đầu tư cho giỏo dục. Quan hệ quốc tế phỏt triển tương đối nhanh cả cấp quốc gia và cấp trường.

- Đội ngũ cỏn bộ, viờn chức trong trường đại học ngày một nõng cao cả về số lượng và năng lực chuyờn mụn. Kiến thức, trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ và năng lực hoạt động thực tiễn của đội ngũ cỏn bộ, viờn chức từng bước được nõng cao về mọi mặt, gúp phần tớch cực vào thành cụng của sự nghiệp đổi mới đất nước trong giai đoạn vừa qua.

- Bản lĩnh chớnh trị, phẩm chất đạo đức của người cỏn bộ viờn chức ngày càng vững vàng, phần lớn đội ngũ cỏn bộ, viờn chức hiện đang cụng tỏc đó được rốn luyện, thử thỏch qua quỏ trỡnh đấu tranh giải phúng dõn tộc, xõy dựng đất nước cú bản lĩnh chớnh trị vững vàng, trung thành với sự nghiệp cỏch mạng, bờn cạnh đú là lực lượng cỏn bộ, viờn chức trẻ là những người cú hoài bóo, ước mơ, nhiệt huyết.

- Trỡnh độ ngoại ngữ, tin học lý luận chớnh trị khụng ngừng được bồi dưỡng nõng cao. Xuất phỏt từ đũi hỏi của thực tiễn, muốn nõng cao chất lượng giảng dạy người cỏn bộ, giảng viờn phải từng bước tự hoàn thiện mỡnh cả về chuyờn mụn lẫn kiến thức mang tớnh bổ trợ. Sự phỏt triển nhanh chúng của khoa học kỹ thuật đang cú tỏc động tớch cực đến đời sống xó hội, trong đú cú lĩnh vực giỏo dục và đào tạo. Do vậy, muốn tiếp cận với tri thức của nhõn loại cỏn bộ viờn chức phải khụng ngừng nõng cao trỡnh độ ngoại ngữ và tin học cho bản thõn.

- Cỏc quan điểm chớnh sỏch: Cụng tỏc xõy dựng đội ngũ cỏn bộ, viờn chức trong 20 năm đổi mới đó cú những chuyển biến quan trọng về nhận thức, quan điểm tư tưởng, được thể hiện trong cơ chế, chớnh sỏch, phỏp luật từ khõu tuyển dụng, đào tạo và quản lý, từng bước đó đỏp ứng được yờu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước.

2.1.3.2. Hạn chế

Bờn cạnh những kết quả và thành tựu đó đạt được, trong quỏ trỡnh xõy dựng và phỏt triển đội ngũ cỏn bộ, viờn chức trong trường đại học vẫn cũn tồn tại những hạn chế nhất định. Cụ thể:

- Số lượng, cơ cấu đội ngũ cỏn bộ, viờn chức chưa đỏp ứng được yờu cầu trước mắt và lõu dài; tỡnh trạng hẫng hụt giữa cỏc thế hệ cỏn bộ, viờn chức trong mỗi cơ quan, đơn vị cũn phổ biến; thiếu đội ngũ cỏn bộ, nũng cốt kế cận cú trỡnh độ chuyờn mụn cao. Theo cỏc số liệu thống kờ đến thỏng 8/2008 cho thấy cả nước ta chỉ cú khoảng 61.000 giảng viờn/1,7 triệu sinh viờn. Như vậy, số sinh viờn trờn một giảng viờn trung bỡnh là 28. Với nhiều trường ngoài

cụng lập, con số này chắc chắn cũn cao hơn nhiều, đú là chưa kể sự sai lệch bởi những con số ảo trong những bỏo cỏo hoặc thuyết minh xin thành lập trường mới, ngành mới... Đối chiếu với tỉ lệ sinh viờn/giảng viờn với một số trường và trung bỡnh của thế giới thấy rằng: ngoại trừ những trường đại học hàng đầu thế giới như Đại học Harvard cú tỉ số sinh viờn/ giảng viờn là 3,5 và tỉ số sinh viờn/ giảng viờn là 23/2, cỏc nước cú nền giỏo dục đại học tiờn tiến núi chung cú tỷ lệ sinh viờn/ giảng viờn nằm trong khoảng 15 - 20. Với con số trung bỡnh 28 sinh viờn/ 1 giảng viờn thỡ hiện nay ngành giỏo dục đại học nước ta thiếu khoảng 40.000 đến 50.000 giảng viờn.

- Chất lượng đội ngũ cỏn bộ, viờn chức trong trường đại học nước ta hiện nay cũn yếu, chưa thực sự tương xứng với đũi hỏi phỏt triển của đất nước, xó hội và xu thế hội nhập. Một thước đo đơn giản chất lượng giảng viờn một trường đại học là cơ cấu thành phần giảng viờn, cụ thể là số lượng tiến sĩ, hay ở tỉ lệ tiến sĩ/ giảng viờn. Tỉ lệ này cỏc trường đại học nước ta chỉ mới đạt con số 12,43%, trong lỳc ở cỏc trường đại học trung bỡnh ở phương Tõy là khoảng 70%. Với sự so sỏnh này, chất lượng lực lượng giảng viờn đại học Việt Nam rừ ràng cũn rất thấp.

Một trong những thước đo chớnh xỏc chất lượng giảng viờn đại học là thành tớch nghiờn cứu khoa học của họ. Chỳng ta thử đối chiếu thành tớch nghiờn cứu khoa học giữa cỏc trường đại học hàng đầu nước ta và Thỏi Lan qua số lượng bài bỏo cụng bố trờn tạp chớ chuyờn ngành quốc tế, chất lượng bài bỏo hay số trớch dẫn trung bỡnh một bài bỏo và vai trũ đúng gúp của tỏc giả trong nước trong tập thể tỏc giả bài bỏo. Rừ ràng, từ bảng so sỏnh, cú thể nhận thấy chất lượng đội ngũ giảng viờn ở cỏc đại học hàng đầu Việt Nam và Thỏi Lan cỏch nhau một khoảng quỏ lớn.

- Phương phỏp giảng dạy chậm đổi mới:

- Hiện nay trong cỏc trường đại học Việt Nam vẫn cũn một bộ phận khụng nhỏ giảng viờn chưa đổi mới phương phỏp giảng dạy, chưa tiếp cận với

khoa học kỹ thuật hộ trợ cụng tỏc giảng dạy mà đơn thuần vẫn ỏp dụng cỏc phương phỏp truyền thống đó dần lạc hậu. Họ lờn lớp là giảng bài và giảng bài theo kiểu cũ tức "thầy đọc và trũ ghi". Trong khi đú yờu cầu đặt ra hiện nay, người giảng viờn khụng chỉ lờn lớp để giảng bài mà họ phải luụn tiếp cận với kiến thức mới để cập nhật vào bài giảng và sử dụng phương phỏp giảng dạy mới. Điều đú yờu cầu một giảng viờn đại học thực thụ phải là một chuyờn gia về một chuyờn ngành nhất định. Chức năng này chỉ cú thể hỡnh thành qua thực tiễn nghiờn cứu và triển khai.

- Đầu tư nhà nước và xó hội cho giỏo dục nhiều nhưng dàn trải, thiếu trọng tõm.

ễng Nguyễn Văn Ngữ, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch - Tài chớnh, Bộ Giỏo dục và Đào tạo khẳng định: Việt Nam thuộc nhúm nước cú tỷ lệ chi cho giỏo dục cao nhất thế giới, Trong vũng 12 năm qua (từ 1998 - 2010), Nhà nước tăng dần đầu tư giỏo dục - đào tạo từ mức hơn 13% lờn 20% tổng chi ngõn sỏch nhà nước. Với sự đầu tư lớn của nhà nước như vậy cho giỏo dục nhưng nhỡn vào cơ sở vật chất phục vụ cho giỏo dục cũn rất thiếu và lạc hậu.

Yờu cầu của việc đổi mới nền giỏo dục ngoài việc nõng cao trỡnh độ, năng lực chuyờn mụn của đội ngũ giảng viờn cần thiết phải đầu tư trang thiết bị, xõy dựng đầu tư cơ sở thực hành, thớ nghiệm cho Sinh viờn. Nhưng những đũi hỏi này đang thực sự là một vấn đề xa xỉ của sinh viờn Việt Nam. Một cử nhõn, một kỹ sư Việt Nam tốt nghiệp ra trường rất khú để thực hiện ngay những cụng việc thuộc chuyờn mụn đó được đào tạo vỡ họ cũn thiếu kỹ năng thực hành.

. - ại học

Thành phố Hồ Chớ Minh thỡ

-

-

.

- Tinh thần trỏch nhiệm, ý thức tổ chức kỷ luật của một bộ phận cỏn bộ, viờn chức cũn yếu, phong cỏch làm việc chậm đổi mới; tinh thần phục vụ nhõn dõn chưa cao; tệ quan liờu tham nhũng, sỏch nhiễu dõn chưa được ngăn chặn gõy nờn sự trỡ trệ, trở ngại lớn cho cụng cuộc cải cỏch, làm giảm hiệu lực của bộ mỏy nhà nước.

- Cơ chế quản lý giỏo dục cũn nhiều hạn chế: Việc quản lý nhà nước về giỏo dục đại học cũn nhiều bất cập, trỡ trệ, cơ chế quản lý, sử dụng và chế độ chớnh sỏch đối với cỏn bộ, viờn chức trong trường đại học cũn nhiều bất hợp lý, chưa tạo được động lực khuyến khớch đội ngũ cỏn bộ, viờn chức đề cao trỏch nhiệm, phấn đấu rốn luyện nõng cao phẩm chất đạo đức, năng lực cụng tỏc

Một phần của tài liệu Xây dựng đội ngũ cán bộ, viên chức trong trường đại học (Trang 60 - 65)