Một là, đổi mới tư duy trong đào tạo. Chuyển từ đào tạo theo "cung" (đào tạo những gỡ cơ sở đào tạo cú, giảng viờn cú) sang đào tạo theo "cầu" (đào tạo theo nhu cầu của khỏch hàng). Đào tạo, bồi dưỡng nhằm tăng cường kỹ năng làm việc chứ khụng chỉ tập trung vào hũan thiện cỏc bằng cấp, chứng chỉ. Cần tuyờn truyền sõu rộng trong cỏn bộ, viờn chức trong trường đại học về vai trũ to lớn của cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng nhằm thay đổi nhận thức về đào tạo, bồi dưỡng. Đào tạo, bồi dưỡng là đầu tư vào con người, là sinh lói chứ khụng chỉ đơn thuần là khoản chi phớ. Cỏc chương trỡnh đào tạo, bồi dưỡng cần được xõy dựng trờn cơ sở phõn tớch nhu cầu đào tạo, dựa vào năng lực thực hiện cụng việc của cỏn bộ, viờn chức.
Hai là, đổi mới, củng cố hệ thống cơ sở đào tạo, bồi dưỡng. Cỏc cơ sở đào tạo chuyển sang chế độ hoạt động cung cấp dịch vụ, xõy dựng quan hệ
cung cầu giữa cơ sở đào tạo với đơn vị quản lý, sử dụng cỏn bộ, viờn chức, tạo cơ chế mở, cạnh tranh trong việc cung cấp dịch vụ đào tạo.
Ba là, thống nhất quản lý nhà nước về cỏn bộ, viờn chức và về đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ, viờn chức. Nghĩa là, hệ thống quản lý cỏn bộ, viờn chức đồng thời quản lý việc đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ, viờn chức. Điều này giỳp cho việc bảo đảm quyền học tập của cỏn bộ, viờn chức, của trường đại học thuận lợi trong việc thực hiện nghĩa vụ bảo đảm quyền học tập của cỏn bộ, cụng chức, trỏnh tỡnh trạng người sử dụng cụng chức muốn thực hiện tốt nghĩa vụ của mỡnh trong việc bảo đảm quyền học tập của cỏn bộ, viờn chức nhưng khụng cú căn cứ, cơ sở để thực hiện nghĩa vụ này
Bốn là, cần xó hội húa việc đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ, viờn chức. Nghĩa là, việc đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ, viờn chức khụng chỉ cú cơ sở đào tạo của nhà nước, mà cần cú nhiều cơ sở dịch vụ đào tạo phi nhà nước, thực hiện theo cỏc chuẩn mực thành lập và hoạt động do Nhà nước ban hành. Việc xó hội húa hoạt động đào tạo, bồi dưỡng sẽ huy động khả năng xó hội vào sự nghiệp này, làm cho chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ viờn chức được nõng cao, cú tớnh kỹ năng nhiều hơn, cập nhật nhiều hơn qua cạnh tranh phục vụ.
Năm là, đối với cỏn bộ lónh đạo cỏc trường đại học, cần cú một kờnh riờng để đào tạo, bồi dưỡng. Để vào được kờnh đào tạo cỏn bộ lónh đạo phải qua cỏc kỳ thi, sỏt hạch chọn người giỏi trong số những người giỏi và được đào tạo, bồi dưỡng theo cỏc hỡnh thức riờng.
Sỏu là, phỏt triển đội ngũ giảng viờn đủ về số lượng, cú bề dầy kinh nghiệm quản lý và cụng tỏc thực tiễn và cú nghiệp vụ sư phạm.
Cử đi học tập, nghiờn cứu trong nước và nước ngoài để nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn từ đội ngũ cỏn bộ, viờn chức của trường.
Đõy là một nguồn hết sức quan trọng và hiệu quả. Việc cử cỏn bộ, viờn chức đi học tập nghiờn cứu tại cỏc cơ sở đào tạo trong nước, đặc biệt là cử đi đào tạo ở nước ngoài cần phải cú sự phối hợp chặt chẽ giữa nhà nước và trường đại
học. Nhà nước phải cú những chớnh sỏch cụ thể trong việc hỗ trợ về tài chớnh, chớnh sỏch cho người đi nghiờn cứu học tập. Nhà trường cú trỏch nhiệm tuyển chọn và giới thiệu những cỏn bộ, viờn chức đạt yờu cầu gửi đi đào tạo, nghiờn cứu.
Nhận thức được vai trũ to lớn của việc cử người đi học tạo và nghiờn cứu bồi dưỡng nõng cao ngày 17 thỏng 6 năm 2010, Thủ tướng Chớnh phủ đó phờ duyệt Đề ỏn Đào tạo giảng viờn cú trỡnh độ tiến sĩ cho cỏc trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2010 - 2020. Cần triển khai tớch cực nội dung của đề ỏn này nhằm mục tiờu:
Tăng cường cụng tỏc đào tạo tiến sĩ cả về quy mụ và chất lượng, nhằm nõng cao trỡnh độ, năng lực chuyờn mụn, nghiờn cứu, giảng dạy và quản lý đại học tiờn tiến của đội ngũ giảng viờn cỏc trường đại học, cao đẳng;
Tăng tỷ lệ giảng viờn cú trỡnh độ tiến sĩ trong cỏc trường đại học, cao đẳng của cả nước, phấn đấu đến năm 2020, đào tạo bổ sung được ớt nhất 20.000 tiến sĩ gúp phần nõng cao chất lượng giỏo dục đại học Việt Nam;
Nõng cao năng lực và chất lượng đào tạo tiến sĩ trong nước, tranh thủ và phỏt huy mạnh mẽ sự hợp tỏc quốc tế trong giỏo dục và đào tạo, đặc biệt trong đào tạo tiến sĩ, gúp phần nõng cao chất lượng đào tạo và nghiờn cứu khoa học của cỏc trường đại học, của giảng viờn và cỏn bộ nghiờn cứu của Việt Nam;
Tạo cơ sở vững chắc để đổi mới cơ bản và toàn diện hệ thống giỏo dục đại học Việt Nam; từng bước đưa giỏo dục đại học Việt Nam hội nhập với nền giỏo dục đại học tiờn tiến trong khu vực và trờn thế giới.
Tập trung đào tạo đội ngũ giảng viờn, cỏn bộ khoa học cỏc ngành mũi nhọn, trọng điểm, gắn đào tạo với nghiờn cứu khoa học, tăng số lượng cỏc cụng trỡnh khoa học cụng bố trờn cỏc tạp chớ khoa học quốc tế cú uy tớn, phục vụ thiết thực cho sự nghiệp phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước và hội nhập quốc tế.
Thực hiện việc đào tạo tiến sĩ theo cỏc hỡnh thức như sau:
Đào tạo khoảng 10.000 tiến sĩ ở nước ngoài tại cỏc trường đại học cú uy tớn trờn thế giới. Từ 2010 đến 2013, mỗi năm tuyển chọn từ 800 - 1200
nghiờn cứu sinh; từ năm 2014 trở đi, bỡnh quõn mỗi năm tuyển chọn từ 1300 - 1500 nghiờn cứu sinh đi đào tạo ở nước ngoài;
Đào tạo khoảng 3.000 tiến sĩ theo hỡnh thức phối hợp, liờn kết đào tạo giữa cỏc trường đại học Việt Nam và trường đại học nước ngoài. Từ năm 2010 đến năm 2013, mỗi năm tuyển chọn 300 - 350 người; từ năm 2014 trở đi bỡnh quõn mỗi năm tuyển chọn 450 người;
Đào tạo khoảng 10.000 tiến sĩ ở trong nước. Từ 2010 đến 2015 mỗi năm tuyển chọn 1200 - 1500 nghiờn cứu sinh; từ năm 2016 bỡnh quõn mỗi năm tuyển chọn 1500 nghiờn cứu sinh.
Như vậy, với những chớnh sỏch cụ thể mà nhà nước đó ban hành, là cơ sở phỏp lý quan trọng để giải quyết vấn đề xõy dựng đội ngũ cỏn bộ ở trong trường đại học. Cỏc trường đại học cần sớm ban hành những kế hoạch cụ thể riờng của mỡnh nhằm xõy dựng và hoàn thiện đội ngũ cỏn bộ viờn chức, giảng viờn của mỡnh.