KHUYẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Xây dựng nguyên tắc đạo đức cho hoạt động tham vấn qua Internet (Trang 96)

D. TRÁCH NHIỆM NGHỀ NGHIỆP

2. KHUYẾN NGHỊ

Kết quả nghiên cứu cho thấy đạo đức hành nghề là một lĩnh vực quan trọng không thể thiếu trong thực hành tham vấn. Với kết quả nghiên cứu nhƣ trên, tác giả xin đề xuất một số khuyến nghị nhƣ sau:

Đối với nhà trƣờng, các cơ sở đào tạo về tham vấn nên đào tạo chuyên sâu hơn nữa về môn Đạo đức hành nghề tham vấn giúp ngƣời làm tham vấn nhận thức rõ hơn những hành vi tích cực và hạn chế, đồng thời giúp định hƣớng hoạt động của họ trở nên hiệu quả hơn trong tham vấn.

Với các tổ chức, cơ quan cung cấp dịch vụ tham vấn, nên có nguyên tắc đạo đức quy định hoạt động của ngƣời làm tham vấn và có thể lấy Nguyên tắc đạo đức này làm cơ sở để thảo luận trong tổ chức nhằm tìm thấy những khả năng áp dụng hữu hiệu cho tổ chức của mình.

Với những ngƣời đang hành nghề tham vấn, việc tìm hiểu kỹ lƣỡng các nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp này cũng nhƣ tham khảo các Nguyên tắc đạo đức của nƣớc ngoài hoặc của cơ quan (nếu đã có) giúp đảm bảo tính khách quan trong thực hành và phát triển nghề nghiệp của mình.

Những ngƣời hành nghề tham vấn nên gặp gỡ, trao đổi với các đồng nghiệp trong và ngoài cơ quan nhiều hơn nữa nhằm cập nhật cho bản Nguyên tắc đạo đức này ngày càng phù hợp hơn với hoàn cảnh thực tế và thời điểm phát triển nghề nghiệp.

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1 ĐẠI HỌC KHXH&NV

KHOA TÂM LÝ HỌC

Hƣớng dẫn phỏng vấn sâu ngƣời làm tham vấn qua internet

Mã số TVV: Trình độ học vấn: Công việc hiện tại:

1. Vấn đề tổ chức hoạt động tham vấn qua internet: Dịch vụ tham vấn đƣợc tổ

chức nhƣ thế nào, có bao nhiêu tham vấn viên, thời gian cung cấp dịch vụ nhƣ thế nào? Bao lâu thì trả lời thƣ? Số lƣợng khách hàng vào tham vấn/ buổi? Tổng số ca tham vấn từ trƣớc tới nay là bao nhiêu? Định hƣớng phát triển của cơ quan liên quan tới tham vấn qua internet?

2. Vấn đề bằng cấp chuyên môn của tham vấn viên: Các tham vấn viên có

bằng cấp lĩnh vực gì? Đã đƣợc đào tạo những gì liên quan tới tham vấn và đạo đức nghề tham vấn? Bao nhiêu năm kinh nghiệm làm tham vấn qua mạng?

3. Vấn đề môi trƣờng phòng tham vấn: Hoạt động tham vấn đƣợc diễn ra ở

đâu? Môi trƣờng tham vấn đó có tác động nhƣ thế nào tới ngƣời làm tham vấn?

4. Vấn đề kỹ thuật trong tham vấn trực tuyến: Mức độ ổn định của cơ sở hạ

tầng nhƣ máy tính, mạng, nó có tác động nhƣ thế nào tới hiệu quả mối quan hệ tham vấn?

5. Nhận thức chung của TVV về đạo đức trong tham vấn: tham vấn viên hiểu

nhƣ thế nào về đạo đức trong tham vấn? Tại cơ sở của tham vấn viên có hiện tƣợng nào đƣợc coi là không đạo đức trong tham vấn?

6. Suy nghĩ của TVV về quyền của khách hàng: khách hàng có những quyền gì

98 nào với tình huống đó? Trƣờng hợp không giúp đƣợc khách hàng thì làm thế nào? Có vấn đề nào mà tham vấn mạng không giúp đƣợc khách hàng?

8. Vấn đề lƣu trữ và bảo mật thông tin: thông tin đƣợc lƣu trữ và bảo mật nhƣ

thế nào, trong phạm vi nào, có trƣờng hợp nào ngoại lệ không? Nó có nguy cơ gì với khách hàng không? Có thông báo cho khách hàng biết những nguy cơ bảo mật thông tin của tham vấn mạng?

9. Vấn đề đào tạo và tự đào tạo và sinh hoạt chuyên môn: Mức độ thƣờng

xuyên của các hoạt động chuyên môn nhƣ thế nào ? trƣờng hợp khó khăn trong tham vấn thì làm thế nào? Có chuyên gia giám sát không? Hoạt động nhƣ thế nào?

10. Có cần thiết xây dựng Nguyên tắc đạo đức tham vấn? Nó có ý nghĩa nhƣ thế nào với hoạt động tham vấn qua internet hiện nay?

PHỤ LỤC 2 ĐẠI HỌC KHXH&NV

KHOA TÂM LÝ HỌC

Hƣớng dẫn phỏng vấn sâu khách hàng sử dụng tham vấn qua internet

Mã số khách hàng:

Sử dụng loại hình tham vấn: Số lần đƣợc tham vấn:

1. Đánh giá thái độ của ngƣời làm tham vấn :

Sự sẵn sàng giúp đỡ thể hiện nhƣ thế nào? Cảm giác đƣợc tôn trọng ở mức độ nào? Tính trung thực trong cung cấp thông tin kiến thức và cá nhân

nhƣ thế nào? Có đƣợc cảm giác chấp nhận khi nói những vấn đề nhạy cảm không ? Cảm nhận nào khác về thái độ của ngƣời làm tham vấn ?

2. Hiểu biết của KH về quyền

- Kh đến nhận dịch vụ tham vấn thì có những quyền gì ? Những quyền này đã đƣợc thực hiện nhƣ thế nào trong mối quan hệ tham vấn ?

- Nếu dịch vụ là trả tiền thì khách hàng có những quyền nào khác không ?

3. Bảo mật thông tin của KH

Có biết tham vấn viên lƣu trữ thông tin nhƣ thế nào? Có biết các nguy cơ về sự phát tán thông tin khi tham vấn qua mạng? Có quan tâm và điều đó có quan trọng không? Mong đợi của khách hàng nhƣ thế nào liên quan tới việc bảo mật thông tin?

4. Về trách nhiệm nghề nghiệp của tham vấn viên

- Mong đợi của KH về năng lực của tham vấn viên nhƣ thế nào? Cảm nhận của khách hàng nhƣ thế nào sau khi đƣợc tham vấn ?

- Khách hàng thấy mức độ trách nhiệm, tính cam kết của tham vấn viên với quá trình tham vấn nhƣ thế nào?

- Đánh giá về mức độ cần thiết của việc thông báo về những nguy cơ của tham vấn mạng/ giới hạn của tham vấn mạng/ khả năng hiểu lầm khi tham vấn mạng?

- Nhu cầu đƣợc biết về danh tính và bằng cấp ngƣời làm tham vấn ? - Đánh giá của khách hàng về tính nghề nghiệp của tham vấn hay chỉ là

một công việc mang tính chất nhân đạo?

- Những khó khăn của khách hàng khi tham vấn qua mạng

- Có mong đợi nào khác liên quan tới cơ sở hạ tầng kỹ thuật? Liên quan tới ngƣời làm tham vấn ? về tính cam kết trong tham vấn /?

100 PHỤ LỤC 3

ĐẠI HỌC KHXH&NV KHOA TÂM LÝ HỌC

Hƣớng dẫn phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm các chuyên gia và chuyên viên tham vấn qua internet

- Mã số cuộc phỏng vấn/ thảo luận nhóm:

- Năm kinh nghiệm của ngƣời đƣợc phỏng vấn/ thảo luận nhóm:

1. Có cần đƣa ra những nguyên tắc đạo đức nền tảng trong Bản nguyên tắc đạo đức hành nghề tham vấn nói chung và tham vấn qua mạng nói riêng? Nếu có thì đó là những nguyên tắc nào? Vì sao? Nếu không thì vì sao?

2. Những vấn đề nổi cộm nào trong tham vấn nói chung và tham vấn qua mạng nói riêng hiện nay cần đƣa vào nguyên tắc đạo đức? Nên đƣa ra những qui định nhƣ thế nào ?

3. Cần có những qui định nào cho trách nhiệm của nhà tham vấn trong mối quan hệ với khách hàng? Nhà tham vấn đƣợc quan hệ với KH trong giới hạn nhƣ thế nào?

4. Vấn đề bảo mật thông tin nên đƣợc qui định nhƣ thế nào? Nên bảo mật những loại thông tin nào? Bảo mật trong phạm vi nào? Lƣu trữ thông tin nhƣ thế nào?

5. Những điều khoản nào nên đƣợc đƣa vào trách nhiệm nghề nghiệp trong tham vấn nói chung và tham vấn qua mạng nói riêng? Nhà tham vấn có trách nhiệm gì với bản thân, với công chúng, với đồng nghiệp, với việc thực hành nghề tham vấn?

6. Những cấm đoán với nhà tham vấn là gì? Tại sao? 7. Khách hàng có những quyền nào trong tham vấn?

8. Phần giải quyết những vấn đề đạo đức trong tham vấn nói chung và tham vấn qua mạng nói riêng cần đề cập tới những yếu tố nào?

PHỤ LỤC 4 ĐẠI HỌC KHXH&NV

KHOA TÂM LÝ HỌC

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

Kính thưa anh/chị,

Nhằm thúc đẩy sự phát triển của nghề tham vấn và hướng tới việc ra đời Bản Nguyên tắc đạo đức hành nghề tham vấn ở Việt Nam, mong anh chị bớt chút thời gian đánh giá Bản nguyên tắc đạo đức này! Xin cảm ơn anh/ chị rất nhiều!

(Anh/ chị hãy bôi đỏ vào lựa chọn mà anh/chị cho là hợp lý)

Mã số khách thể: Nghề nghiệp:

Số năm kinh nghiệm:

1. Anh chị đánh giá như thế nào về bố cục các mục Bản nguyên tắc đạo đức?

1.1. Hoàn toàn hợp lý 1.2. Hợp lý 1.3. Đa phần hợp lý

102

Xin anh chị giải thích

thêm?... ...

2. Anh/ chị đánh giá như thế nào về tính đầy đủ của Bản nguyên tắc (Tính

đầy đủ ở đây đƣợc hiểu là đầy đủ những nguyên tắc cơ bản, cần thiết nhất) 2.1. Hoàn toàn đầy đủ 2.2. Đầy đủ 2.3. Tƣơng đối đầy đủ

2.4. Thiếu nhiều 2.5. Thiếu rất nhiều

Nếu là Thiếu thì anh/ chị thấy đó là phần nào? Và cần thêm điều gì? ...

... ...

3. Anh/ chị đánh giá như thế nào về tính hợp lý của các nguyên tắc cụ thể?

1.1. Hoàn toàn hợp lý 1.2. Hợp lý 1.3. Đa phần hợp lý 1.4. Đa phần không hợp lý 1.5. Hoàn toàn không hợp lý

Xin anh chị giải thích thêm?

...

... ...

4. Anh/ chị đánh giá thế nào về tính logic của các mục trong Bản nguyên tắc?

1.1. Hoàn toàn logic 1.2.Logic 1.3. Đa phần logic 1.4. Đa phần không logic 1.5. Hoàn toàn không logic

Xin anh chị giải thích thêm? ...

... ...

5. Anh/ chị đánh giá như thế nào về tính khả thi của Bản nguyên tắc này áp dụng trong các cơ sở làm việc (ví dụ như cơ sở làm việc của anh/chị)?

5.1. Hoàn toàn khả thi 5.2. Khả thi 5.3. Đa phần khả thi 5.4. Đa phần không khả thi 5.5. Hoàn toàn không khả thi

Vì sao anh/chị cho rằng nhƣ vậy?

...

... ...

6. Anh/ chị đánh giá như thế nào về tính hữu ích của Bản nguyên tắc đạo đức này?

5.1. Hoàn toàn hữu ích 5.2.Hữu ích 5.3. Đa phần hữu ích

5.4. Đa phần không hữu ích 5.5. Hoàn toàn không hữu ích

Xin anh chị giải thích thêm?

...

... ...

104

...

...

...

...

Xin anh/ chị có thể giải thích đó là ở phần nào và lý do vì sao? ...

...

...

Một phần của tài liệu Xây dựng nguyên tắc đạo đức cho hoạt động tham vấn qua Internet (Trang 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)