Trang thiết bị

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn lực thông tin tại Thư viện trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội (Trang 136)

Sự thiếu thốn về trang thiết bị cũng là một trở ngại trong việc nâng cao trình độ phục vụ của cán bộ thư viện cũng như trình độ sử dụng thư viện của độc giả. Hiện nay, nguồn tài liệu của Thư viện không chỉ có tài liệu dạng in mà còn có cả tài liệu điện tử.

- Trang thiết bị Thư viện phải phù hợp với công tác hiện đại hoá hoạt động Thư viện. Xây dựng phòng máy chủ. Hiện đại hóa các thiết bị công nghệ TT - TV: nâng cấp phòng máy tính thay thế 50 máy tính Thư viện (Máy nhập về Thư viện từ

trước 2007). Trang bị 02 máy quét tốc độ cao, 01 máy ảnh kỹ thuật số, 01 máy photo tốc độ cao.

- Để bảo quản, khai thác loại hình tài liệu dạng số thư viện cần trang bị thiết bị chuyên dụng trong lưu trữ, bảo quản, khai thác. Chuyển đổi phần mềm quản trị thư viện tích hợp ilib 3.6 sang phần mềm phù hợp đảm bảo quản lý tài liệu dạng truyền thống và tài liệu số hóa. Cần có hệ thống máy chủ, máy tính có cấu hình đáp ứng yêu cầu lưu trữ, xử lý, phục vụ tài liệu dạng số hóa.

- Khi chuyển đổi sang hình thức kho mở, Thư viện phải trang bị hệ thống kiểm soát tài liệu (Cổng từ, camera, mã từ, thiết bị đọc, khử từ).

- Lắp đặt thêm 01 đường truyền Internet FTTH dùng riêng cho Thư viện để giải quyết tình trạng nghẽn mạng cục bộ, tăng lượng người truy cập, khai thác dữ liệu. Lắp đặt bộ phát wifi tại các khu vực phục vụ của Thư viện.

Song song với vấn đề được đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại, Thư viện cần tiến hành các hoạt động sau:

-Xây dựng kế hoạch chi tiết; lên kế hoạch mua sắm trang thiết bị hiện đại, khoa học, phù hợp

-Tham gia học tập kinh nghiệm từ các đơn vị đi đầu trong cả nước

KẾT LUẬN

Trong 55 năm qua, Thư viện CĐSP HN đã xây dựng và trưởng thành, đã tạo lập nguồn lực thông tin khá lớn mạnh, phục vụ có hiệu quả công tác nghiên cứu, giảng dạy và học tập của cán bộ giảng viên, sinh viên nhà trường, đáp ứng nhu cầu hiện thời của NDT.

Thực tế cho thấy, NCT của NDT ngày càng lớn và đa dạng, đặc biệt là khi trường chuẩn bị lên đại học, trong khi nguồn lực thông tin hiện có cũng như cơ sở vật chất kỹ thuật,… của thư viện còn nhiều bất cập. Đứng trước những thách thức to lớn và nhận thức được vai trò của nguồn lực thông tin đối với sự phát triển của nhà trường và xã hội, Thư viện trường CĐSP HN cần phải biết phát huy những thế mạnh và khắc phục những mặt còn hạn chế như: nguồn tin chưa phong phú, đa dạng về nội dung và loại hình tài liệu, và có những giải pháp hữu hiệu để nâng cao chất lượng hoạt động của thư viện như: Xây dựng và hoàn thiện chính sách phát triển nguồn lực thông tin; tăng cường nguồn lực thông tin, đa dạng hóa và nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ thông tin – thư viện; bồi dưỡng và nâng cao trình độ cán bộ thông tin – thư viện; tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại; đổi mới phương thức tổ chức quản lý vốn tài liệu…

Thư viện trường CĐSP HN đang đứng trước yêu cầu, triển vọng phát triển mạnh mẽ. Tuy nhiên để điều đó trở thành hiện thực, Thư viện rất cần sự quan tâm đầu tư, chỉ đạo của Thành phố, của Ban Giám Hiệu nhà trường. Và những biện pháp Luận văn đưa ra có thực thi hay không cũng tùy thuộc phần lớn vào mức độ quan tâm của Ban lãnh đạo nhà trường. Hy vọng, trong thời gian sắp tới, những biện pháp này sẽ được triển khai áp dụng một cách đồng bộ và mang lại hiệu quả.

Hiện nay, Trường CĐSP HN đã được phê duyệt và hoàn thành nhiệm vụ cải tạo, nâng cấp cơ sở vật chất, chương trình phục vụ đào tạo. Trong thời gian tới, Trường CĐSP HN sẽ trở thành Trường Đại học Thủ đô Hà Nội, xứng đáng với vị trí, vai trò và công lao của các thế hệ thầy trò Nhà trường trong suốt 55 năm xây dựng và phát triển.

Xã hội Việt Nam trong giai đoạn Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước, vấn đề phát triển đảm bảo số lượng và chất lượng nguồn thông tin là một trong những vấn đề cần được quan tâm hàng đầu. Vì vậy, trong sự phát triển chung của đất nước, của ngành Thông tin – thư viện, phát triển nguồn lực thông tin tại Thư viện trường CĐSP HN là rất quan trọng và cần thiết.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. ALA (1996) – Từ điển giải nghĩa Thư viện học và tin học Anh – Việt =

Glossary of library and information science, Galen Press, USA.

2. Nguyễn Thị Kim Dung (2005), Tăng cường nguồn lực thông tin tại Thư

viện Hà Nội phục vụ sự nghiệp xây dựng và phát triển thủ đô. Luận văn Thạc

sĩ Khoa học Thư viện, Trường Đại học Văn hoá Hà Nội, Hà Nội.

3. Trịnh Tấn Đạt – Trịnh Văn Anh (2013), Xây dựng cơ sở dữ liệu số hóa

nguồn tài liệu, giáo trình điện tử tại trường Đại học Văn hóa, thể tháo và du lịch Thanh Hóa, Tạp chí Thư viện Việt Nam, (số 5), tr.55 – 58.

4. Quách Hải Đường (2013), Nâng cao chất lượng phục vụ bạn đọc tại Thư

viện trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội. Luận văn Thạc sĩ Thư viện, Trường

Đại học Văn hoá Hà Nội, Hà Nội.

5. Nguyễn Hữu Hùng (2005), Phát triển thông tin khoa học và công nghệ để

trở thành nguồn lực, Tạp chí thông tin và tư liệu, (số 1), tr. 2-7

6. Nguyễn Hữu Hùng (2006), Vấn đề phát triển và chia sẻ nguồn lực thông tin

số hóa tại Việt Nam, Tạp chí Thông tin - Tư liệu, (số 1), tr.11- 14.

7. Phạm Thế Khang (2003), “Vài suy nghĩ về hướng phát triển mạng lưới thư

viện trường Đại học và Thư viện tỉnh”, Tập san thư viện, (số 2), tr.3-8

8. Phạm Thế Khang, Lê Văn Viết (2006), Tăng cường phối hợp hoạt động giữa các cơ quan TT-TV. Truy cập website http://nlv.gov.vn/nghiep-vu-thu- vien/tang-cuong-phoi-hop-hoat-dong-giua-cac-co-quan-tt-tv.html. Truy cập ngày 24/12/2013

9. Đinh Thị Kim Liên (2011), Nâng cao chất lượng hoạt động thôn tin tại Thư

viện trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội. Luận văn Thạc sĩ Khoa học Thư viện,

Trường Đại học Văn hoá Hà Nội, Hà Nội.

10. Hoàng Đức Liên, Phạm Thị Thanh Mai (2012), Vấn đề hợp tác hội nhập

và chia sẻ trong hoạt động thông tin – thư viện ở các trường đại học và viện nghiên cứu, Tạp chí Thư viện Việt Nam, (số 2), tr.17-20

11. Vũ Dương Thuý Ngà, Nguyễn Yến Vân (2006), Thư viện học đại cương,

Đại học Văn hoá, Hà Nội

12. Vũ Bích Ngân, Hướng đến một mô hình thư viện đại học hiện đại phục

vụ chiến lược nâng cao chất lượng giáo dục đại học”, http://nlv.gov.vn/nghiep-

vu-thu-vien-dai-hoc-hien-dai-phuc-vu-chien-luoc-nang-cao-chat-luong-giao- duc-dai-hoc.html.

13. Nguyễn Viết Nghĩa (1999), Một số vấn đề xung quanh việc thu thập, khai

thác tài liệu xám, Tạp chí Thông tin - Tư liệu, (số 2), tr. 10- 14

14. Nguyễn Viết Nghĩa (2001), Phương pháp luận xây dựng chính sách phát

triển nguồn tin, Tạp chí Thông tin - Tư liệu, (số 2), tr. 10- 14

15.Pháp lệnh thư viện số 31/2000/PL – UBTV Quốc Hội10,

x?ItemID=5752

16. Trần Thị Quý (2007), Liên thông chia sẻ nguồn lực thông tin – yếu tố quan

trọng để các Trung tâm thông tin – thư viện đại học Việt Nam phát triển bền vững, Kỷ yếu hội thảo kỷ niệm 10 năm thành lập Trung tâm thông tin – thư

viện Đại học Quốc gia Hà Nội (1997 – 2007), tr.44 – 53.

17. Rahman, Md Anisur,Resource Sharing, Networking and Library Consortia,

http://ir.inflibnet.ac.in/handle/1944/1299

18. Phạm Văn Rính, Nguyễn Việt Nghĩa (2007), Phát triển vốn tài liệu trong

thư viện và cơ quan thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

19. Đoàn Phan Tân (2001), Tin học trong hoạt động thông tin thư viện, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội.

20. Nguyễn Thị Lan Thanh (2002), Đổi mới phương pháp quản lý Thư viện thông tin trong nền kinh tế thị trường, tạp chí văn hóa – nghệ thuật, (số 1), tr.83-86.

21. Thư viện trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội (2012), Báo cáo tổng kết năm

học (từ 2011 -2012), Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội, Hà Nội

22. Trần Mạnh Tuấn (2002), Một số vấn đề về sự phát triển sản phẩm và dịch

vụ thông tin, Tạp chí Thông tin - Tư liệu, (số 4), tr. 15 – 17.

23. Trần Mạnh Tuấn (2005), Nguồn tin nội sinh của trường Đại học, thực chất

và các giải pháp phát triển, Tạp chí Thông tin - Tư liệu, (số 3), tr.1-4.

24. Trần Mạnh Tuấn (1998), Sản phẩm và dịch vụ thông tin - thư viện, Giáo

trình, Trung tâm Thông tin Tư liệu Khoa học và Công nghệ Quốc gia, Hà Nội.

25. Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội (2012), Cơ sở dữ liệu kiểm định chất

lượng giáo dục, Hà Nội

26. Trường Cao đẳng Sư Phạm Hà Nội (2009), Đề án đào tạo theo hệ thống

tín chỉ, Hà Nội.

27. Trường Cao đẳng Sư Phạm Hà Nội (2012), Thông báo số 392/TB –

CĐSPHN, ngày 13/5/2012 của trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội về việc rà soát, lưa chọn và thống kê giáo trình sử dụng cho năm học 2013-2014.

28. Trường Cao đẳng Sư Phạm Hà Nội, Sứ mạng và tầm nhìn

http://www.cdsphanoi.edu.vn/vi/index.php?option=com_content&view=article &id=190&Itemid=65

29. Lê Văn Viết (2000), Cẩm nang nghề thư viện, Nxb Văn hoá thông tin, Hà

Nội

30. Lê Văn Viết (2006), Phác thảo sơ bộ chính sách về nguồn lực thông tin,

Tập san thư viện, Thư viện Quốc gia Việt Nam, (số 3), tr. 6-9

31. Lê Văn Viết (2006), Thư viện học - Thư viện những bài viết chọn lọc. – H.:

Văn hóa – Thông tin. – 498tr.

TRƢỜNG CĐSP HÀ NỘI

THƢ VIỆN

PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU TIN

Bạn đọc thân mến!

Nhằm mục đích nâng cao chất lượng phục vụ, đáp ứng tốt hơn nhu cầu của bạn đọc , Thư viện Trường Cao đẳng Sư pha ̣m Hà Nội tiến hành khảo sát điều tra, thăm dò ý kiến bạn đọc. Anh (chị) vui lòng đọc và trả lời những câu hỏi trong phiếu điều tra sau đây bằng cách điền dấu (X) vào ô trống các phương án lựa chọn:

1. Xin anh (chị) cho biết một vài thông tin cá nhân:

a. Giới tính: □Nam □Nữ b. Lứa tuổi: □Dưới 30 □Từ 30 – 40 □Từ 41 – 50 □Trên 51 c. Nghề nghiệp:

Hiện nay anh (chị) là:

□Sinh viên □Cán bộ, giảng viên

□Cán bộ lãnh đạo, quản lý d. Nơi ở hiện nay:

□Nội trú □Ngoại trú e. Học hàm, học vị:

□Giáo sư □Thạc sỹ

□Tiến sĩ □Khác

2. Anh (chị) cho biết mức độ thƣờng đến thƣ viện:

□Hàng ngày □3 – 4 lần/ tuần

□1 – 2 lần/ tuần □1 – 2 lần/ tháng

□Chưa bao giờ

3. Mục đích sử dụng tài liệu của anh (chị)?

□Học tập □Giảng dạy, nghiên cứu

□Giải trí

□Mục đích khác: ………...

4. Anh (chị) thƣờng sử dụng loại hình tài liệu nào?

□Sách □Báo – tạp chí

□Luận văn, NCKH □Băng, đĩa CD – ROM

□CSDL □Internet

□Loại tài liệu khác

5. Lĩnh vực chuyên môn nào anh (chị) quan tâm?

a. Lĩnh vực chung

□Khoa học Chính trị □Khoa học giáo dục

□Khoa học xã hội □Khoa học tự nhiên

□CNTT □Văn học nghệ thuật

□Các lĩnh vực khác

b. Giáo trình chuyên ngành

□Triết học □Địa lý

□Văn học □Sinh học

□Hội họa □Công nghệ thông tin

6. Anh (chị) thƣờng sử dụng tài liệu bằng ngôn ngữ nào?

□Tiếng Việt □Tiếng Trung Quốc

□Tiếng Anh □Các ngôn ngữ khác

7. Anh (chị) thƣờng đọc tài liệu xuất bản vào khoảng thời gian nào?

□Trước năm 1990 □Từ năm 1990 - 2000 □Từ năm 2000 đến nay

8. Anh (chị) đã và đang sử dụng những dịch vụ và sản phẩm thông tin nào của thƣ viện? Anh (chị) cho nhận xét về các sản phẩm và dịch vụ đó?

Phương tiện tra cứu

Có sử dụng Chưa sử dụng Đánh giá Tốt TB Chưa tốt Mục lục truyền thống

Thư mục thông báo sách mới

Tra tìm tài liệu trên máy tính

CSDL thư mục Internet

Đọc tại chỗ Mượn về nhà Sao chụp tài liệu Hỏi đáp thông tin

9. Nhu cầu của anh (chị) về tài liệu điện tử?

□Rất cần thiết □Cần thiết

□Không cần thiết

10. Anh (chị) đánh giá nhƣ thế nào về mức độ đầy đủ của nguồn lực thông tin trong thƣ viện?

□Đầy đủ □Chưa đầy đủ

11. Theo anh (chị) vốn tài liệu thƣ viện có đƣợc phản ánh kip thời trên bộ máy tra cứu không?

□Kịp thời □ Chưa kịp thời

12.Anh (chị) đánh giá nhƣ thế nào về sự hỗ trợ của cán bộ thƣ viện đối với ngƣời dùng tin?

□ Rất tốt □ Tốt □ Chưa tốt

13. Anh (chị) có hay bị từ chối khi mƣợn tài liệu không?

□Tài liệu cần nhưng Thư viện không có

□Người khác đã mượn

□Lý do khác (xin nêu cụ thể): ………

14. Ngoài thƣ viện trƣờng CĐSP Hà Nội, anh (chị) thƣờng khai thác thông tin ở những cơ quan nào?

□Thư viện Quốc Gia Việt Nam

□Thư viện Đại học Sư phạm Hà Nội

□Thư viện trường ĐH, CĐ khác

□Các tủ sách cá nhân

15. Theo anh (chị) giải pháp nào dƣới đây thực sự hữu ích để phát triển nguồn lực thông tin cho thƣ viện đáp ứng nhu cầu sử dụng thƣ viện? Mức độ cần thiết cho từng giải pháp?

Các giải pháp Mức độ Rất cần thiết Cần thiết Không cần Thay đổi hình thức phục vụ (Tổ chức phòng đọc tự chọn)

Tự động hóa trong các hoạt động thư viện

Tăng cường cơ sở vật chất

Đa dạng hóa các sản phẩm và dịch vụ

Bổ sung tài liệu điện tử Đào tạo người dùng tin

16. Anh (chị) có đề xuất gì để nâng cao chất lƣơ ̣ng nguồn lực thông tin – thƣ viê ̣n của Trƣờng Cao đẳng Sƣ pha ̣m Hà Nô ̣i?

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

BẢNG TỔNG HỢP PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU TIN

Tổng số phiếu phát ra là 200 phiếu, thu về 195 phiếu, đạt tỷ lệ 97,5%. Sau đây là kết quả các câu hỏi bạn đọc đã trả lời:

NỘI DUNG

SỐ PHIẾU

TỶ LỆ % Câu 1: Tần xuất sử dụng thƣ viện của ngƣời dùng tin

Hàng ngaỳ 40 20,51

3-4 lần/tuần 35 17,95

1-2 lần/tuần 75 38,46

1-2 lần/tháng 45 23,08

Chưa bao giờ 0 0

Câu 2: Mục đích sử dụng tài liệu của NDT

Học tập 140 71,79

Giảng dạy, nghiên cứu 42 21,54

Giải trí 90 46,15

Mục đích khác 20 10,26

Câu 3: Loại hình tài liệu NDT thƣờng sử dụng

Sách 175 89,74

Báo, tạp chí 60 30,77

Luận văn, NCKH 111 56,92

Băng, đĩa CD - ROM 33 16,92

CSDL 126 64,62

Internet 170 87,18

Loại tài liệu khác 5 2,56

Câu 4: Lĩnh vực chuyên môn NDT quan tâm a.Lĩnh vực chung

Khoa học chính trị 128 65,64

Khoa học xã hội 125 64,10

Khoa học tự nhiên 93 47,69

Công nghệ thông tin 102 52,31

Văn học nghệ thuật 120 61,54 Lĩnh vực khác 68 34,87 b. Giáo trình chuyên ngành Toán học 49 25.13% Vật lý 24 12.31% Lịch sử 40 20.51% Hoá học 30 15.38% Triết học 84 43.08% Địa lý 20 10.26% Văn học 86 44.10% Sinh học 26 13.33% Hội hoạ 10 5.13% Ngoại ngữ 60 30.77% Tin học 80 41.03%

Câu 5: Ngôn ngữ xuất bản của tài liệu mà ngƣời dùng tin sử dụng

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn lực thông tin tại Thư viện trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội (Trang 136)