Thực trạng triển khai chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ kinh tế: Hoàn thiện công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Ninh Bình (Trang 71)

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TỈNH NINH BÌNH

2.2.5 Thực trạng triển khai chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn.

rất ít, mặc dù trình độ giáo viên trên địa bàn tỉnh được nâng cao nhưng với nhịp độ phát triển như hiện nay, nếu không nắm bắt kịp với tốc độ phát triển, nhu cầu khắt khe của thị trường lao động, chất lượng của đội ngũ giáo viên sẽ không còn đảm bảo; điều này sẽ hạn chế đến chất lượng đào tạo nghề cho người lao động nông thôn.

2.2.5 Thực trạng triển khai chương trình đào tạo nghề cho lao động nôngthôn. thôn.

2.2.5 Thực trạng triển khai chương trình đào tạo nghề cho lao động nôngthôn. thôn. được phân cấp quản lý. Cấp huyện lập kế hoạch, cấp xã thực hiện công tác dạy nghề. Kinh phí đào tạo nghề cho lao động nông thôn được tỉnh phân bổ về từng huyện, thành phố để trực tiếp tổ chức thực hiện theo yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội, cũng như nhu cầu của người học và người sử dụng lao động ở địa phương. Cấp huyện và cấp xã đóng vai trò chủ chốt từ khâu khảo sát đối tượng học nghề, lên kế hoạch dạy nghề và giải quyết việc làm cho lao động. Sở Lao động, Thương binh và Xã hội do khối lượng công việc giảm nên có điều kiện để làm tốt hơn nữa chức năng giám sát về công tác đào tạo nghề. 6 tháng sau khi phân cấp quản lý, công tác dạy nghề tại các địa phương đã đạt những kết quả rất đáng ghi nhận, bước đầu khắc phục được những hạn chế trong công tác dạy nghề và tạo việc làm cho người lao động. Hầu hết các địa phương đều nâng cao nhận thức, trách nhiệm trong công tác dạy nghề cho lao động nông thôn.

Thời gian đầu thực hiện Đề án 1956, ở địa phương mở một số lớp học nghề như: trồng nấm, thêu ren xuất khẩu. Nhưng sau khi đào tạo, hầu hết người lao động không duy trì được nghề đã học. Vì những nghề này đòi hỏi phải có vốn và kỹ thuật tay nghề cao, đa số lao động địa phương không đáp ứng được. Cuối năm 2012, được giao quyền chủ động trong thực hiện Đề án, ban chỉ đạo thực hiện Đề án ở mỗi địa phương đã nắm bắt chính xác số lượng lao động cần hỗ trợ học nghề và khảo sát chắc nhu cầu học nghề của người lao động. Từ đó, chủ động lên kế hoạch

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ kinh tế: Hoàn thiện công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Ninh Bình (Trang 71)