Thiết bị lạnh để bảo quản thực phẩm

Một phần của tài liệu Bổ sung nội dung thực hành nấu ăn Á tại trường trung cấp nghề nấu ăn và nghiệp vụ khách sạn Hà Nội (Trang 95)

- Tổ chức sơ chế rau củ quả Đặc điểm:

8.2.8.Thiết bị lạnh để bảo quản thực phẩm

8. Cácloại dung dịch, khoáng chất: phải để trong hộp, chai, lọ có nắp

8.2.8.Thiết bị lạnh để bảo quản thực phẩm

a. Cấu tạo: bao giờ cũng 2 phần chính là: - Hệ thống máy lạnh: bao gồm 3 phần chính + Dàn bay hơi (dàn lạnh)

+ Dàn ngng tụ (dàn nóng) - Máy nén (lốc)

- Tủ cách nhiệt: Hai phần này ghép vào nhau sao cho gọn gàng và tiện lợi nhất kể cả về mặt chế tạo, bao bì, đóng gói, vận chuyển, vận hành, sử dụng và mỹ quan

b. Nguyên lý hoạt động của máy lạnh

Môi chất (tác nhân lạnh) trong máy lấy nhiệt ở nơi có nhiệt độ thấp (trong tủ) và thải nhiệt ra nơi có nhiệt độ cao (môi trờng không khí).

c. Sử dụng và bảo quản tủ lạnh: - Vânj chuyển tủ lạnh

+ Bao gói chặt chẽ

+ Khi di chuyển nên ở trạng thái đứng, tránh nghiêng ngả. + Sau 24 tiếng mới cho tủ khởi động.

- Vị trí đặt tủ

+ Đặt ở nơi cao ráo, thoáng mát + Đặt cách tờng, nền, cách trần - Cắm điện:

+ Phải kiểm tra nguồn điện trớc khi cắm, điện áp phải phù hợp với điện áp của tủ, nếu không thì phải qua biến áp, supvontơ, ổn áp

+ Khi cắm điện phải chính xác, dứt khoát

+ Dây dẫn phải chắc chắn, phích cắm và ổ cắm phải tiếp xúc tốt

+ Khi cắm (sau 0,2 - 0,3 giây) máy khởi động nhẹ nhàng cho đến khi nghe tiếng kêu "cạch" khi rơle khởi động là đợc.

+ Nếu máy rung, lắc mạnh kéo dài, có tiếng kêu khác lạ thì phải cho tủ ngừng hoạt động để kiểm tra.

+ Khi điện áp biến đổi liên tục phải rút phích cắm điện ra. - Điều chỉnh nhiệt độ: Phụ thuộc vào nhiệt độ môi trờng + Nhiệt độ ngoài trời < 150C để ở mức độ nhỏ nhất (min) + Nhiệt độ ngoài trời 20 - 250C để ở mức độ trung bình (med) + Nhiệt độ ngoài trời > 250C để ở mức độ cao nhất (max)

- Bảo quản thực phẩm: không nên bảo quản thực phẩm quá 7 ngày + Ngăn đông lạnh: chứa đựng những thực phẩm cần bảo quản lâu + Ngăn bảo quản lạnh:

* Ngăn 1: Bảo quản trứng, sữa, đồ hộp, thịt Nhiệt độ khoảng 0 - 2… 0C * Ngăn 2: Bảo quản các loại rau củ quả. Nhiệt độ khoảng 2 - 50C

* Ngăn 3: Bảo quản tạm thời (hộp bảo quản). Nhiệt độ khoảng 6-100C Chú ý:

+ Phải bảo quản thực phẩm sống và chín riêng. + Tất cả thực phẩm cần đợc bao gói kín

+ Không đa thực phẩm còn nóng vào bảo quản lạnh + Không bảo quản các loại hóa chất trong tủ lạnh + Không nên để chai, lọ, đồ vật nặng lên nóc tủ lạnh

+ Chất xếp thực phẩm trong tủ lạnh phải đảm bảo kỹ thuật và tiết kiệm dung tích.

- Xả đá (tuyết): Mục đích làm tăng tốc độ truyền nhiệt (đối với tủ không có hệ thống quạt thông gió tự động)

+ Thời điểm xả: Khi đá hoặc thực phẩm dính vào dàn lạnh hoặc khi lớp tuyết quá dày (10-15mm).

+ Cách xả: ấn nút xả đá Mở cửa tủ một lúc

Dùng khay nớc nóng 40-500C áp vào dàn lạnh

- Vệ sinh: Sau khi sử dụng một thời gian hoặc theo định kỳ phải vệ sinh tủ cả bên trong lẫn bên ngoài, theo các bớc sau:

+ Ngắt điện, không dùng bất kỳ vật cứng nào để cậy đá hoặc tẩy các vết bẩn trong ngăn tủ đông.

+ Lấy hết thực phẩm trong tủ ra

+ Lấy giẻ sạch nhúng vào nớc xà phòng pha loãng với nớc ấm lau sạch dàn lạnh, các ngăn, khay và thành tủ lạnh, sau đó dùng giẻ khô lau sạch.

Vỏ ngoài tủ cũng đợc lau bằng khăn ẩm và ấm sau đó lấy khăn khô và mềm lau lại. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Mở cửa tủ cho đến khi khô hẳn.

Một phần của tài liệu Bổ sung nội dung thực hành nấu ăn Á tại trường trung cấp nghề nấu ăn và nghiệp vụ khách sạn Hà Nội (Trang 95)