Giải quyết thức ăn d thừa

Một phần của tài liệu Bổ sung nội dung thực hành nấu ăn Á tại trường trung cấp nghề nấu ăn và nghiệp vụ khách sạn Hà Nội (Trang 85)

- Tổ chức sơ chế rau củ quả Đặc điểm:

6.3.5.Giải quyết thức ăn d thừa

8. Cácloại dung dịch, khoáng chất: phải để trong hộp, chai, lọ có nắp

6.3.5.Giải quyết thức ăn d thừa

- Để trong dụng cụ sạch, có nắp đậy, để ở nơi khô, thoáng, sạch (nếu thời gian nhanh), cho vào tủ lạnh (thời gian bảo quản lâu).

- Các thức ăn thừa cần đun lại trớc khi ăn + Thức ăn đun nớc cốt cùng với cái

+ Nừu là canh thì phải vớt cái ra, đun sôi nớc rồi mới cho cái vào, đun sôi trở lại là đợc.

- Các loại nớc chấm chua, mặn hay da, cà muối phải để trong âu, bát bừng sành, sứ, nhựa để không gây phản ứng ôxy hóa làm ảnh hởng đến chất l- ợng món ăn và sức khoẻ ngời ăn.

Phần việc thứ 7:

Kỹ năng an toàn khi sử dụng dụng cụ cắt thái

Các dụng cụ cắt thái đợc sử dụng khi áp dụng các phơng pháp cắt thái, nhằm biến đổi nguyên liệu thành nhiều hình dạng khác nhau cho phù hợp với yêu cầu chế biến và nâng cao tính thẩm mỹ.

7.1. Dao

- Có nhiều loại: dao phay, dao phở, dao bài, dao chặt, dao băm Tuỳ…

thuộc vào từng công việc khác nhau mà cấu tạo, hình dáng và chất liệu làm dao sẽ khác nhau. Chất liệu làm dao thờng làm bằng thép không gỉ và ionx.

- Trong quá trình thao thác mắt tập trung vào từng động tác, thao tác liên tục và đều

- Dao để trên bàn phải đợc đặt lỡi quay vào bên trong

- Không để dao hoặc chuôi dao chìa ra khỏi các cạnh của mặt bàn

- dao phải sắc và sạch, thờng xuyên mài dao và mài đúng kỹ thuật. Dùng đá mài, mặt ráp trớc, nhẵn sau. Cách mài nh sau:

+ Tay thứ nhất (tay phải): Ngón tay cái đặt lên phần cuối của lỡi dao, 4 ngón còn lại cầm vào phần chuôi dao.

+ Tay thứ hay (tay trái): 4 ngón tay nắm chắc sống dao phái dới, ngón tay cái đặt lên mặt dao phía trên sau đó nghiêng dần lỡi dao để độ mài mòn của thép không quá 1,5cm. Quay ngợc chiều dao, tiếp tục thao tác nh trên để mài mặt còn lại của dao.

- Khi sử dụng cần phân biệt dùng cho thực phẩm sống-chín riêng - Không bao giờ để dao ở trong bồn rửa

- Dùng xong phải rửa sạch bằng khăn mềm, lau khô, cất đúng nơi quy định. Nừu để lâu không sử dụng phải bôi dầu mỡ để không bị han gỉ.

7.2. Thớt

không lõm. Chất liệu thờng dùng là nhựa và gỗ (tốt nhất là gỗ nghiến và gỗ nhãn).

- Thớt cần phân loại dùng cho thực phẩm sống và chín riêng.

- Dùng xong phải rửa sạch, để đúng nơi quy định. Đối với thớt gỗ nếu để lâu không sử dụng phải rắc muối lên mặt thớt để không bị mốc.

7.3. Máy xay

- Không dùng tay cho thực phẩm vào máy

- Không sờ tay vào các bộ phận chuyển động của máy đang hoạt động - Máy đang hoạt động mà mất điện phải rút phích cắm ra, đề phòng có điện trở lại.

- Dùng xong rửa sạch, lau khô, cất đúng nơi quy định. Nừu là máy xay thịt (để ở vị trí cố định) thì rút phích cắm ra, tháo đầu đùn, lỡi dao, trục xoắn rửa sạch, lau khô. Dùng nớc rửa phần phễu và thân máy (để dụng cụ hứng nớc phía dới đầu đun) sạch, dùng khăn sạch lau khô, nắp các bộ phận của máy đúng vị trí.

Phần việc thứ 8:

Thiết bị trong bếp

Một phần của tài liệu Bổ sung nội dung thực hành nấu ăn Á tại trường trung cấp nghề nấu ăn và nghiệp vụ khách sạn Hà Nội (Trang 85)