Món văn Việt Nam theo phong tục tập quán

Một phần của tài liệu Bổ sung nội dung thực hành nấu ăn Á tại trường trung cấp nghề nấu ăn và nghiệp vụ khách sạn Hà Nội (Trang 65)

V Ôn tập và kiểm tra 111 37 Tổng số240109216

1.5.Món văn Việt Nam theo phong tục tập quán

10. Cấu trúc đề tài.

1.5.Món văn Việt Nam theo phong tục tập quán

Để có nền nghệ thuật ẩm thực Việt Nam lâu đời, đậm đà bản sắc dân tộc và có nhiều nét độc đáo chính là sự đúc kết kinh nghiệm và sáng tạo của ông cha ta.

Trải qua hơn 4000 năm lịch sử dựng nớc và giữ nớc. Yếu tố văn hóa đã thể hiện rất rõ nét trong đời sống của nhân dân. Văn hóa ăn uống không là một ngoại lệ.

Ở Việt Nam các ngày lễ, tết của vua chúa, của quốc gia, các hoạt dộng hội hè, đình đám đều có các nghi lễ và định chế riêng.

Lễ tết của ngời Việt Nam là ngày xung họp gia đình, bạn bè. Việc chế biến món ăn thờng đợc làm trang trọng, cầu kỳ hơn và dợc gọi là "cỗ".

Do tính chất các bữa ăn to hay nhỏ mà ngời ta chia ra các loại cỗ. (tuỳ vào số lợng bát, đĩa của các mâm cỗ đó)

 Cỗ to: 8 bát 8 đĩa  Cỗ vừa: 6 bát 6 đĩa  Cỗ nhỏ: 6 đĩa 3 bát

6 đĩa gồm: Giò lụa, chả quế, thịt gà, nộm, xào, xôi 6 bát gồm: Măng, miến, bóng, mọc, vây cá, bào ng

Mỗi ngày lễ ngày Từt đều có đặc riêng thì có những món ăn riêng.

Ví dụ trong dịp tết Nguyên Đán dù giầu hay nghèo thì nhà nào cũng phải có bánh chng, da hành, gà, xôi... Phong phú hơn thì có các loại mứt bánh nh. Bánh chè làm, chè kho, kẹo vừng, kẹo lạc, mứt sen, mứt bí... Trong dịp tết Hàn thực (03 tháng 03 âm lịch) không thể thiếu đợc bánh trôi, bánh chay. Từt Đoan ngọ (05 tháng 05 âm lịch) không thể thiếu đợc rợu nếp v.v...

Đối với ngời dân, trong các ngày lễ hoặc ngày cới hỏi nói chung họ thờng làm thêm nhiều món nh, món nớng, xào, nấu, om, quay... Từ các loại hải sản,

bò, gà, vịt, ngan để cho các bữa cỗ thêm phần phong phú và đa dạng.

Ngoài các đặc trng nói trên việc chế biến món ăn của ngời Việt là sự cân đối hài hoà giữa thực phẩm và gia vị. Hơn nữa ngời Việt Nam còn biết tận dụng tối đa môi trờng tự nhiên để phục vụ ăn uống, mùa nào thức nấy.

Từ xa xa có rất nhiều câu tục ngữ nói về điều này qua sự đúc kết kinh nghiệm của ông cha ta:

 Chim ngói mùa thu, chim cu mùa hè  Mùa hè cá sông, mùa dông cá biển  ếch tháng ba, gà tháng bảy

 Tháng chín ăn rơi, tháng mời ăn ruốc…

Nh vậy việc ăn uống theo mùa vừa vận dụng tối đa sản vt thiên nhiên ban tặng, vừa có thể thởng thức các sản vật lúc ngon nhất, nhiều nhất, bổ dỡng nhất.

Tóm lại, có thể nói rằng việc chế biến món ăn Việt Nam không phải là một việc bình thờng đơn giản mà là một nghệ thuật thể hiện ít nhiều quan điểm khoa học, nhng kinh nghiệm quý báu đã đợc chắt lọc qua bao đời của mỗi vùng đất, mỗi dân tộc trên đất nớc Việt Nam. Tất nhiên chúng ta có thể tự hào về nền văn hóa ẩm thực nớc nhà rất độc đáo, đa dạng và cũng rất tuyệt với này.

Phần việc thứ 2:

Tổ chức bếp

Một phần của tài liệu Bổ sung nội dung thực hành nấu ăn Á tại trường trung cấp nghề nấu ăn và nghiệp vụ khách sạn Hà Nội (Trang 65)