Bất cứ một loại hàng hóa nào khi lƣu thông trên thị trƣờng cũng đều tuân theo quy luật cung cầu và nguyên liệu thủy sản cũng tuân theo quy luật đó vì chúng cũng là một loại hàng hóa.
Giá thu mua nguyên liệu ảnh hƣởng nhiều và trực tiếp đến số lƣợng nguyên liệu thu mua, giá thành sản phẩm, chất lƣợng nguyên liệu thu mua làm ảnh hƣởng tới chất lƣợng sản phẩm, hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Giá thu mua nguyên liệu cũng là một trong những nhân tố góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nếu xây dựng đƣợc một chính sách giá hợp lý và có hiệu quả cho nguồn đầu vào.
Bên cạnh sự tuân theo quy luật cung – cầu nhƣ các loại hàng hóa khác thì nguyên liệu thủy sản có một đặc tính riêng biệt đó là tính mùa vụ. Vào những lúc đúng mùa nguyên liệu thì dễ trao đổi mua bán giá cả với ngƣ dân hơn và mức giá cũng ở mức thấp và hợp lý hơn. Còn vào những lúc trái mùa, nguyên liệu khan hiếm thì giá nguyên liệu thƣờng cao hơn và có sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp với nhau và lúc này ngƣ dân là ngƣời chủ động và có quyền hơn trong một cuộc trao đổi mua bán.
Chính sự biến động của giá cả nguyên liệu nên doanh nghiệp rất khó có thể xác định mức giá chính xác cho từng loại nguyên liệu mà chỉ có thể xác định mức giá cao nhất cho phép để thu mua từng loại nguyên liệu:
Di LS Fxk Fc Tg FOBi* )( ( Trong đó:
FOBi: Giá FOB của một đơn vị sản phẩm loại i xuất khẩu Tg: Tỷ giá ngoại tệ
Fc: Chi phí chế biến trực tiếp cho một đơn vị sản phẩm loại i Fxk: Chi phí xuất khẩu
16
Di: Hệ số tiêu hao nguyên liệu cho 1 đơn vị sản phẩm loại i