Năng lực sản xuất kinh doanh của Công ty

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh công tác thu mua nguyên vật liệu thủy sản tại công ty TNHH MTV xuất khẩu thủy sản Khánh Hòa (Trang 39)

2.1.5.1. Vốn

30

Khánh Hòa

Bất cứ một doanh nghiệp nào muốn thành lập thì ban đầu cần có một số vốn tối thiểu và muốn tồn tại và phát triển, đầu tƣ các hoạt động sản xuất kinh doanh thì cần phải có vốn. Nhƣ vậy, chúng ta thấy đƣợc vốn là nguồn đầu vào hết sức quan trọng và không thể thiếu của bất kỳ một doanh nghiệp nào, là điều kiện tiên đề của sản xuất kinh doanh là yếu tố cơ bản để doanh nghiệp tồn tại và cạnh tranh.

Nhận xét: Qua bảng 2.1. Chúng ta có thể thấy đƣợc tổng vốn sản xuất kinh doanh của Công ty tăng đều qua 3 năm. Năm 2011 so với năm 2010 tăng 5.795 triệu đồng, tức là tăng 14,1%. Năm 2012 so với năm 2011 tăng 10.901 triệu đồng, tức là tăng 23,25%.

Kết cầu tài sản: trong tổng tài sản thì các khoản phải thu và hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn. Các khoản phải thu có sự biến động trong 3 năm, năm 2011 so với năm 2010 giảm 4.673 triệu đồng tức là giảm 63,07%, giảm ở một mức rất lớn, năm 2012 so với năm 2011 tăng 5.738 triệu đồng tức là tăng 209,73%. Công tác thu hồi nợ của Công ty chƣa đƣợc tốt. Hàng tồn kho của Công ty thì liên tục tăng qua 3 năm điều này là không tốt cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

Tài sản cố định và đầu tƣ dài hạn chiếm một tỷ trọng nhỏ hơn trong tổng tài sản và có dấu hiệu giảm dần đều qua 3 năm 2010-2012 điều này cho thấy Công ty đã không có sự đầu tƣ mua sắm máy móc thiết bị mới để nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh và nâng cao chất lƣợng sản phẩm.

Kết cầu nguồn vốn của Công ty thì vốn vay nợ chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn của Công ty (76-79%) và trong đó chủ yếu là nợ ngắn hạn. Tuy nhiên, nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty còn chiếm tỷ trọng nhỏ (21-24%) trong tổng nguồn vốn.

Tóm lại: Vốn của Công ty chủ yếu đƣợc đầu tƣ vào TSLĐ và nguồn vốn hình thành chủ yếu là từ vay nợ. Do đó, sự biến động của TSLĐ và việc sử dụng nguồn VLĐ có hiệu quả hay không sẽ ảnh hƣởng lớn tới hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Đồng thời, Công ty cần phải tăng cƣờng hơn nữa việc huy động và tạo nguồn vốn chủ sở hữu để chủ động và linh hoạt hơn trong kinh doanh và đầu tƣ lại hệ thống máy móc thiết bị nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và nâng cao chất lƣợng sản phẩm.

31

Bảng 2.1: Tình hình sử dụng vốn của Công ty qua 3 năm (2010 – 2012)

ĐVT: TRIỆU ĐỒNG

Chỉ tiêu

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011

Giá trị Giá trị Giá trị (+/-) (%) (+/-) (%)

TÀI SẢN 41.088 46.883 57.784 5.795 14,10 10.901 23,25

A. TSLĐ và

ĐTNH 27.489 33.418 45.796 5.929 21,57 12.378 37,04

I. Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền

3.693 4.831 7.007 1.137 30,80 2.176 45,04 II. Các khoản phải

thu 7.409 2.736 8.474 -4.673 -63,07 5.738 209,73 III. Hàng tồn kho 12.228 25.150 29.955 12.921 105,67 4.806 19,11 IV. TSLĐ khác 4.158 701 359 -3.457 -83,13 -342 -48,75 B. TSCĐ và ĐTDH 13.599 13.465 11.988 -134 -0,98 -1.478 -10,97 I. Tài sản cố định 13.599 13.129 11.459 -470 -3,45 -1.671 -12,73 III. TS dài hạn khác. 0 336 529 336 0,00 193 57,52 NGUỒN VỐN 41.088 46.883 57.784 5.795 14,10 10.901 23,25 A. Nợ phải trả 31.159 35.823 45.648 4.664 14,97 9.825 27,43 I. Nợ ngắn hạn 27.076 30.322 40.734 3.246 11,99 10.412 34,34 II. Nợ dài hạn 4.083 5.501 4.914 1.419 34,75 -587 -10,67 B. NVCSH 9.929 11.060 12.136 1.131 11,39 1.076 9,73 (Nguồn: Phòng kế toán)

32

b. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của Công ty TNHH MTV xuất khẩu thủy sản Khánh Hòa

Tổng vốn kinh doanh là lƣợng vốn chủ yếu đầu tƣ vào hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Qua các bảng ta thấy tổng vốn của Công ty tăng qua các năm điều đó cho thấy Công ty đang có sự mở rộng quy mô sản xuất

Nhận xét: Qua bảng 2.2 ta thấy việc sử dụng vốn của Công ty qua có sự biến động, cụ thể nhƣ sau:

Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận sau thuế / vốn kinh doanh: Tiêu thức này phản ánh khả năng sinh lợi của vốn kinh doanh trong kỳ. Năm 2011 chỉ tiêu này là 0,041% giảm 0,02% so với năm 2010 tức là cứ 100 đồng vốn bỏ ra có khả năng mang lại cho Công ty 0,041 đồng lợi nhuận. Năm 2012 chỉ tiêu này là 0,037% tiếp tục giảm 0,004% so với năm 2011. Tức là 100 đồng vốn bỏ ra có thể mang lại cho Công ty 0,037 đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này liên tục giảm cho thấy hiệu quả vốn của Công ty chƣa đạt hiệu quả cao.

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế / Vốn chủ sở hữu: Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu trong kỳ. Tuy nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn nhƣng Công ty cũng đã sử dụng có hiệu quả. Năm 2011 tỷ suất này giảm 0,081 lần so với năm 2010, tức là 100 đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra sử dụng trong năm 2011 thì lợi nhuận thu về giảm 0,081 lần so với năm 2010 tƣơng ứng giảm 31,89%. Năm 2012 tỷ suất này tăng 0,005 lần so với năm 2011, tức là 1 đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra sử dụng trong năm 2012 thì lợi nhuận thu về tăng 0,005 lần so với năm 2010 tƣơng ứng tăng 2,89%. Chỉ tiêu này đang có dấu hiệu chuyển biến tốt cho thấy việc sử dụng vốn chủ sở hữu của Công ty là có hiệu quả.

33

Bảng 2.2 Hiệu quả sử dụng vốn của Công ty qua 3 năm 2010-2012

ĐVT: TRIỆU ĐỒNG

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Chênh lệch

2011/2010 Chênh lệch 2012/2011

(+/-) (%) (+/-) (%)

Lợi nhuận sau thuế(1) 2.527 1.916 2.159 -611 -24,16 242 12,65

Tổng vốn kinh doanh (2) 41.088 46.883 57.784 5.795 14,1 10.901 23,25

Vốn chủ sở hữu(3) 9.929 11.057 12.136 1.128 11,36 1.079 9,76

Doanh thu thuần(DTBH&

CCDV)(4) 150.894 174.457 204.969 23.563 14,3 30.512 17,49 Tổng tài sản (5) 41.088 46.883 57.784 5.795 14,1 10.901 23,25 Tỷ suất LNST/TVKD(5=1/2) 0,061 0,041 0,037 -0,02 -32,79 -0,004 -8,6 Tỷ suất LNST/VCSH(6=1/3) 0,254 0,173 0,178 -0,081 -31,9 0,005 2,64 Tỷ suất LNST/DTT(7=1/4) 0,017 0,011 0,011 -0,006 -33,65 0 0 Tỷ suất LNST/TS (8=1/5) 0,061 0,041 0,037 -0,02 -32,79 -0,004 -8,6

34

Tỷ suất lợi nhuận/ Doanh thu: Chỉ tiêu này cho biết khả năng sinh lời của doanh thu trong kỳ là cao hay thấp. Năm 201 tỷ suất này là 0,011 % tức là 100 đồng doanh thu thu đƣợc trong kỳ mang lại cho Công ty 0,011 đồng lợi nhuận, và năm 2011 giảm 0,006 lần so với năm 2010. Năm 2012 tỷ suất này không đổi so với năm 2011. Chứng tỏ việc bán hàng của Công ty không đƣợc tốt nên chỉ tiêu này vẫn dậm chân tại chỗ. Đây là một dấu hiệu không tốt đối với Công ty.

Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận/ Tài sản: Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của tài sản trong kỳ là cao hay thấp. Năm 2011 tỷ suất này 0,02 lần so với năm 2010 tƣơng ứng giảm 32,79%. Năm 2012 tỷ suất này tiếp tục giảm 0,004 lần so với năm 2011 tƣơng ứng giảm 9,76%. Đây cũng là dấu hiệu không tốt đối với Công ty.

Nhìn chung: Các tỷ suất lợi nhuận/ Vốn kinh doanh, tỷ suất lợi nhuận / Vốn chủ sở hữu và tỷ suất lợi nhuận/ doanh thu, tỷ suất lợi nhuận/ Tài sản của Công ty tăng giảm không ổn định, thấy đƣợc lợi nhuận thu đƣợc của Công ty là không ổn định qua các năm.

2.1.5.2. Tình hình lao động

Nguồn nhân lực là một trong những yếu tố đầu vào quan trọng, nếu đội ngũ cán bộ, công nhân viên có năng lực và trình độ sẽ giúp Công ty đƣa ra đƣợc các chiến lƣợc kinh doanh có hiệu quả và có sức cạnh tranh mạnh trên thị trƣờng và Công ty phát triển ổn định và bền vững.

Nguồn thứ 2 đó là lực lƣợng lao động trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất sản phẩm, trình độ chuyên môn, trình độ tay nghề và kinh nghiệm ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng sản phẩm làm ra. Vì thế cần phải có cách thức tổ chức để tuyển dụng và lựa chọn lao động có chất lƣợng và số lƣợng đáp ứng đủ nhu cầu của Công ty, tránh để xảy ra tình trạng thừa thiếu lao động và tình trạng lao động kém chất lƣợng quá nhiều.

Quá trình chế biến các sản phẩm thủy sản của Công ty đa số còn mang nặng tính thủ công, chƣa thật sự áp dụng công nghệ khoa học kỹ thuật và máy móc hiện đại vào quá trình sản xuất vì thế tay nghề và kinh nghiệm của lực lƣợng lao động ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng sản phâm, sự tồn tại và phát triển của Công ty.

35

Bảng 2.3. Cơ cấu lao động của Công ty qua 3 năm 2010-2012

ĐVT: Ngƣời

(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính)

Chỉ tiêu

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch Chênh lệch

2011/2010 2012/2011 Số lƣợng % Số lƣợng % Số lƣợng % (+/-) % (+/-) % Tổng số lao động 472 100 473 100 493 100 1 0,21 20 4,23

Lao động gián tiếp 114 24,15 114 24,1 114 23,12 0 0,00 0 0,00

Lao động trực tiếp 358 75,85 359 75,9 379 76,88 1 0,28 20 5,57

1. Theo trình độ 472 100 473 100 493 100 1 0,21 20 4,23

Đại học, Cao đẳng 55 11,65 62 13,11 90 18,26 7 12,73 28 45,16

Trung cấp, sơ cấp 25 5,3 23 4,86 36 7,3 -2 -8,00 13 56,52

Công nhân kỹ thuật 9 1,91 9 1,9 10 2,03 0 0,00 1 11,11

Lao động phổ thông 383 81,14 379 80,13 357 72,41 -4 -1,04 -22 -5,80 2. Theo độ tuổi 472 100 473 100 493 100 1 0,21 20 4,23 Dƣới 25: 217 46 213 45 202 41 -4 -1,84 -10,9 -5,10 Từ 25-34 118 25 118 25 118 24 0 0,00 0,32 0,27 Từ 35-44 90 19 95 20 128 26 5 5,56 33,18 34,93 Từ 45 trở lên 47 10 47 10 44 9 0 0,00 -2,63 -5,60

36

Nhận xét: Qua bảng 2.3 chúng ta có thể thấy số lƣợng lao động của Công ty có sự thay đổi nhẹ qua 3 năm. Năm 2011 sơ với năm 2010 tăng 1 ngƣời tức là tăng 0,21%. Năm 2012 so với năm 2011 tăng 20 ngƣời tức là tăng 4,23%. Trong đó:

Lao động trực tiếp chiếm khoảng 75% và lao động gián tiếp chiếm khoảng 25%. Qua 3 năm 2010-2012 lao động gián tiếp vẫn giữ mức ổn định là 114 ngƣời. điều này cho thấy lực lƣợng cán bộ, công nhân viên của Công ty rất tận tâm, có nhiệt huyết và lòng trung thành đối với Công ty. Lao động trực tiếp tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm, đảm bảo quá trình sản xuất diễn ra liên tục và đều đặn. Năm 2011 so với năm 2010 tăng 1 ngƣời tức là tăng 0,28%. Năm 2012 so với năm 2011 tăng 20 ngƣời tức là tăng 5,57%.

Xét theo trình độ lao động: Lực lƣợng lao động phổ thông là chiếm chủ yếu (72-80%). Phù hợp với đặc điểm của nghề làm cần nhiều lao động thủ công để thực hiện các công đoạn của quá trình sản xuất chế biến và không đòi hỏi ngƣời lao động có trình độ tay nghề cao. Lực lƣợng lao động có trình độ Đại học – cao đẳng chỉ chiếm khoảng 11-18%. Lực lƣợng này tập trung chủ yếu ở cán bộ, công nhân viên, bộ phận quản lý doanh nghiệp. Mặc dù số lƣợng không nhiều nhƣng giữa họ có sự phối hợp nhịp nhàng và nhạy bén để quản lý Công ty và đƣa ra các chiến lƣợc kinh doanh thật hiệu quả.

- Lao động có trình độ Đại học – cao đẳng liên tục tăng trong 3 năm qua. Năm 2011 so với năm 2010 tăng 7 ngƣời tức là tăng 12,73%. Năm 2012 so với năm 2011 tăng 28 ngƣời tức là tăng 45,16%. Đây là điều đáng mừng chứng tỏ Công ty đang nổ lực rất nhiều để thu hút lao động giúp Công ty đƣa ra các chiến lƣợc kinh doanh hiệu quả, có sức cạnh tranh. Các năm qua Công ty cũng đã bỏ ra các khoảng chi phí để đào tạo công nhân viên, cho cán bộ đi học thêm các khóa để nâng cao trình độ.

- Lao động trung cấp, sơ cấp: Năm 2011 so với năm 2010 giảm 2 ngƣời tức là giảm 8%. Năm 2012 so với năm 2011 tăng 13 ngƣời tức là tăng 56,52%.

- Lao động là công nhân kỹ thuật không có sự biến động gì nhiều.

- Lao động phổ thông: Chiếm tỷ trọng rất lớn 72-80%. Điều này cũng là phù hợp bởi đặc điểm của ngành là cần nhiều lao động để thực hiện các công đoanh của quá trình chế biến nhƣ cắt đầu, bỏ vỏ, phân loại…. Tuy nhiên, trong những năm gần đây lực lƣợng này đang co xu hƣớng giảm.

37

Năm 2011 so với năm 2010 giảm 4 ngƣời tức là giảm 1,04%. Năm 2012 so với năm 2011 giảm 22 ngƣời tức là giảm 5,8%.

Xét theo độ tuổi:

Lực lƣợng lao động của Công ty có tuổi đời tƣơng đối trẻ nên họ rất năng động trong công việc, vì vậy mà hiệu quả làm việc tƣơng đối cao: Số lao động dƣới 25 tuổi chiếm tỷ trọng cao (41 – 46%) gần một nửa trong tổng số lao động. Độ tuổi 25 – 34 tuổi (24 - 25%), lao động từ 35 – 44 (19 - 26%), lao động từ 44 tuổi trở lên (9 – 10%).

2.1.5.3. Tình hình tiền lƣơng tiền thƣởng.

Tiền lƣơng là một yếu tố quan trọng có ảnh hƣởng trực tiếp đến năng suất cũng nhƣ hiệu quả công việc, vì vậy Công ty luôn chú trọng xây dựng một chính sách tiền lƣơng hợp lý, công bằng, đồng thời không ngừng nâng cao mức sống cho công nhân viên trong toàn Công ty.

Hiện nay, Công ty đang áp dụng hai hình thức tính lƣơng cho cán bộ công nhân viên là tiền lƣơng theo sản phẩm (theo năng suất) và tiền lƣơng theo thời gian. Hình thức tiền lƣơng theo thời gian đƣợc áp dụng cho khối lao động gián tiếp, còn hình thức tiền lƣơng theo sản phẩm đƣợc áp dụng cho công nhân lao động trực tiếp. Tuy nhiên, đối với bộ phận công nhân sản xuất thời vụ cũng đƣợc tính lƣơng theo hình thức tiền lƣơng thời gian.

Bảng 2.4. Tình hình thực hiện tiền lƣơng của Công ty qua 3 năm 2010-2012

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2010 Năm

2011 Năm 2012 Tiền lƣơng và phụ cấp bình quân Tr. Đồng/ Ngƣời/ tháng 3,2 3,5 3,9 Tiền thƣởng Tr.Đồng/ Ngƣời/ Tháng

28%lƣơng 30%lƣơng 35%lƣơng

(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính)

Nhận xét: Qua bảng 2.4 có thể thấy rằng tiền lƣơng tiền thƣởng của Công ty ngày càng tăng. Điều này chứng tỏ Công ty đang ngày càng quan tâm đến đời sống vật chất và tinh thần của ngƣời lao động nhiều hơn, đảm bảo một mức lƣơng ổn định để ngƣời lao động có thể yên tâm làm việc và họ cảm thấy hài lòng khi công sức của mình bỏ ra đƣợc trả lƣơng xứng đáng từ đó kích thích ngƣời lao động làm việc chăm chỉ hơn, tận tâm với công việc, có trách nhiệm với công việc nhiệm vụ của mình.

38

2.1.5.4. Tình hình máy móc thiết bị

Để tạo ra sản phẩm có chất lƣợng cao đáp ứng nhu cầu đa dạng của ngƣời tiêu dùng thì đòi hỏi phải có máy móc thiết bị hiện đại, trình độ kỹ thuật cao. Sử dụng máy móc thiết bị triệt để sẽ góp phần làm cho hoạt động sản xuất có hiệu quả, đẩy mạnh thu hồi vốn, tiết kiệm chi phí sản xuất, tăng thu nhập cho cán bộ công nhân viên.

a. Năng lực cấp đông:

Tủ cấp đông tiếp xúc:

- Tủ cấp đông số 1 và số 2:

+ Năng suất: 500kg/mẻ/tủ*2 tủ. Thời gian cấp đông 6-7 giờ.

+ Máy nén hiệu MYCOM- N42A, Japan, công suất 22 KW*2 máy.

+ Môi chất làm lạnh NH3 ngƣng tụ bằng nƣớc. Đƣợc sử dụng lại từ hệ thống tàu cá 400 CV, do Công ty lắp đặt và đƣa vào sử dụng năm 1994.

- Tủ cấp đông số 3:

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh công tác thu mua nguyên vật liệu thủy sản tại công ty TNHH MTV xuất khẩu thủy sản Khánh Hòa (Trang 39)