Vốn là một trong những nhân tố đầu tiên và ảnh hƣởng lớn nhất đến sự phát triển và tồn tại của mỗi một doanh nghiệp. Vốn đƣợc dùng để chi cho rất nhiều hoạt động của Công ty, một doanh nghiệp có tiềm lực vốn lớn thì sẽ mạnh và khả năng cạnh tranh sẽ đƣợc nâng cao và ngƣợc lại sẽ rất khó khăn trong quá trình hoạt động, tồn tại và phát triển.
Nguồn chi phí chi cho quá trình và công tác thu mua nguyên liệu đầu vào của Công ty đƣợc chi từ nguồn vốn lƣu động, vì thế việc sử dụng hiệu quả vốn cho việc thu mua nguyên liệu sẽ góp phần làm tăng hiệu quả sử dụng vốn lƣu động của Công ty.
Hiệu quả sử dụng vốn lƣu động của Công ty đƣợc thể hiện thông qua các chỉ tiêu sau:
68
Bảng 2.12. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lƣu động của Công ty giai đoạn 2010-2012
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Chênh lệch 2011/2010
Chênh lệch 2012/2011
(+/-) (%) (+/-) (%)
Doanh thu thuần (1)
Tr.Đồng 150.894 174.457 204.193 23.563 15,62 29.736 17,05 Lợi nhuận sau thuế (2) Tr.Đồng 2.527 1.916 2.122 -611 -24,16 205 10,71 VLĐ bình quân (3) Tr.Đồng 25.906 30.859 40.153 4.954 19,12 9.293 30,12 Số vòng quay VLĐ (4)=(1)/(3) Vòng 5,82 5,65 5,09 -0,17 -2,94 -0,57 -10,05 Kỳ luân chuyển VLĐ (5)=360/(4) Ngày 61,81 63,68 70,79 1,87 3,03 7,11 11,17 Hệ số đảm nhiệm VLĐ
(6)=(3)/(1) 0,17 0,18 0,2 0,01 3,03 0,02 11,17 Hiệu quả sử dụng VLĐ
69
Nhận xét: Qua bảng 2.12 chúng ta thấy đƣợc:
Số vòng quay vốn lƣu động và kỳ luân chuyển: Trong năm 2010 VLĐ của Công ty quay đƣợc 5,82 vòng và mất 61,81 ngày. Năm 2011 VLĐ của Công ty quay đƣợc 5,65 vòng và mất 63,68 ngày. Nhƣ vậy, năm 2011 số vòng quay VLĐ giảm 0,17 ngày so với năm 2010 và số ngày lại tăng lên 1,81 ngày so với năm 2010.
Năm 2012 VLĐ của Công ty quay đƣợc 5,09 vòng và mất 70,79 ngày. Năm 2012 số vòng quay VLĐ giảm 0,57 vòng so với năm 2011 và số ngày lại tăng lên 7,11 ngày so với năm 2011.
Qua 3 năm 2010-2012 số vòng quay VLĐ của Công ty liên tục giảm trong khi đó số ngày lại liên tục tăng. Đây la một dấu hiệu không tốt đối với Công ty.
Hệ số đảm nhiệm VLĐ: Năm 2010 muốn thu đƣợc 1 đồng doanh thu thì Công ty phải bỏ ra 0,17 đồng VLĐ. Năm 2011 thì cần phải bỏ ra 0,18 đồng VLĐ sang năm 2012 thì số đồng VLĐ bỏ ra tiếp tục tăng là 0,2 đồng. Nhƣ vậy, năm 2011 số đồng VLĐ bỏ ra để thu đƣợc 1 đồng doanh thu tăng 0,01 đồng so với năm 2010, tức là tăng 3,03%. Và năm 2012 so với năm 2011 tăng 0,02 đồng, tức là tăng 11,17%. Đây là dấu hiệu không tốt đối với Công ty, cho thấy việc sử dụng VLĐ của Công ty là chƣa thật hiệu quả.
Hiệu quả sử dụng VLĐ: Năm 2010 khi 1 đồng VLĐ bỏ ra để đầu tƣ thì Công ty thu đƣợc 0,1 đồng lợi nhuận. Năm 2011 Công ty chỉ thu đƣợc 0,06 đồng lợi nhuận với 1 đồng VLĐ bỏ ra và sang năm 2012 lợi nhuận thu đƣợc chỉ còn 0,05 đồng. Năm 2011 lợi nhuận thu đƣợc từ 1 đồng VLĐ giảm 0,04 đồng, tức là giảm 36,33%. Năm 2012 giảm 0,01 đồng, tức là giảm 14,91%. Điều này cho thấy việc hiệu quả sử dụng VLĐ của Công ty là không hiệu quả.
Qua những phân tích ở trên chúng ta có thể thấy đƣợc việc sử dụng VLĐ của Công ty là chƣa hiệu quả. Số vòng quay VLĐ liên tục giảm đồng thời số ngày liên tục tăng. Doanh thu và lợi nhuận thu đƣợc từ số VLĐ bỏ ra ngày càng giảm.
Nhƣ vậy chúng ta có thể tính toán đƣợc lƣợng VLĐ mà Công ty đã lãng phí trong năm 2011 và năm 2012 theo công thức sau:
K= T K K D1*( 1 0) Trong đó:
70
K: Lƣợng vốn tiết kiệm đƣợc D1: Doanh thu thuần kỳ này K1: Kỳ luân chuyển VLĐ kỳ này K0: Kỳ luân chuyển VLĐ kỳ trƣớc T: Thời gian kỳ phân tích
Từ công thức trên ta có thể tính:
Lƣợng VLĐ mà Công ty lãng phí trong năm 2011 là: K2011= 908.313 360 ) 81 , 61 68 , 63 ( * 457 . 174 (Tr.Đồng) Lƣợng VLĐ mà Công ty lãng phí trong năm 2012 là: K2012= 4.033. 360 ) 68 , 63 79 , 70 ( * 192 . 204 (Tr.Đồng)
Nhƣ vậy, năm 2011 Công ty đã lãng phí 908.313 triệu đồng VLĐ. Năm 2012 lãng phí 4.033 triệu đồng VLĐ. Đây là một trong những dấu hiệu không tốt với Công ty. Hiệu quả sử dụng VLĐ ngày càng giảm ảnh hƣởng đến hiệu quả sử dụng tổng nguồn vốn của Công ty và ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty rất lớn.
Chúng ta cũng thấy đƣợc một điều là nguồn vốn dùng cho thu công tác thu mua nguyên liệu đầu vào của Công ty là VLĐ, nhƣng VLĐ không đƣợc sử dụng một cách hiệu quả cho thấy việc sử dụng nguồn VLĐ cho việc thu mua nguyên liệu cũng chƣa đạt hiệu quả.