2.2.2.1. Tình hình nguồn lợi và khả năng nuôi trồng, khai thác thủy sản
51
Việt Nam có chiều dài bờ biển 3.260km và vùng biển đặc quyền kinh tế trên 1 triệu km2, gấp hơn 3 lần diện tích đất liền. Trong vùng biển có hơn 3.000 đảo lớn nhỏ, trong đó có nhiều đảo có dân cƣ sinh sống nhƣ đảo Vân Đồn, Cát Bà, Phú Quý, Côn Đảo, Phú Quốc… vừa là ngƣ trƣờng khai thác hải sản thuận lợi, vừa có nhiều điều kiện tự nhiên để phát triển nuôi biển và xây dựng các khu căn cứ hậu cần nghề cá.
Vùng biển Việt Nam thuộc ngƣ trƣờng Trung Tây Thái Bình Dƣơng, có nguồn lợi hải sản phong phú, đa dạng và đƣợc đánh giá là một trong những ngƣ trƣờng có trữ lƣợng cao trong các vùng biển quốc tế, với hơn 2.000 loài cá, 225 loài tôm, 663 loài tảo, rong biển và nhiều loài hải sản quý nhƣ bào ngƣ, trai ngọc, sò huyết, san hô đỏ... Nghiên cứu, điều tra về nguồn lợi cho biết, trữ lƣợng nguồn lợi hải sản ƣớc tính khoảng trên 5 triệu tấn, khả năng khai thác cho phép khoảng 2,2 – 2,4 triệu tấn/năm.
Với lợi thế đó, từ chỗ chỉ là nghề phụ trong sản xuất nông nghiệp, nay thủy sản đã thành ngành kinh tế quan trọng của nền kinh tế quốc dân, có mức tăng trƣởng cao nhất trong khối nông, lâm, thủy sản[8].
Công ty TNHH MTV xuất khẩu thủy sản Khánh Hòa thuộc tỉnh Khánh Hòa đây là một thuận lợi ảnh hƣởng tới công tác thu mua nguyên liệu của Công ty. Bờ biển Khánh Hòa có độ sâu bậc nhất biển Việt Nam và tiếp giáp rất gần với đại dƣơng cũng nhƣ các đƣờng hàng hải quốc tế. Độ dài bờ biển khoảng 385 km, là một trong những đoạn bờ biển khúc khuỷu tạo nhiều đầm và nhiều vịnh kín gió đây là điều kiện thuận lợi cho việc nuôi trồng nhƣ: Vịnh Nha Trang, vịnh Cam Ranh. Theo kết quả nghiên cứu của viện hải sản Nha Trang tổng trữ lƣợng hải sản thuộc vùng biển Khánh Hòa khoảng 150.000 tấn, trong đó chủ yếu là cá nổi (70%), cho phép khai thác hàng năm khoảng 70 nghìn tấn gồm các vùng xa bờ và gần bờ nhƣng hơn 80% sản lƣợng hải sản đƣợc khai thác chủ yếu gần bờ.
Nhìn chung điều kiên tự nhiên và trữ lƣợng nguồn lợi hải sản của Khánh Hòa rất thuận lợi cho việc phát triển ngành chế biến thủy sản của tỉnh nói chung và của Công ty TNHH MTV xuất khẩu thủy sản Khánh Hòa nói riêng. Tuy nhiên, trong những năm gần đây do sự tranh chấp trên biển đông cùng với sự khai thác quá mức và sử dụng các phƣơng pháp khai thác nhƣ giã cào, mìn, thuốc nổ….đã làm trữ lƣợng nguồn lợi đang xuống cấp và cạn kiệt dần điều này ảnh hƣởng rất lớn đến việc thu mua nguyên
52
liệu thủy sản của các doanh nghiệp thủy sản nói chung và Công ty TNHH MTV xuất khẩu thủy sản Khánh Hòa nói riêng.
Khả năng nuôi trồng thủy sản:
Hiện nay nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm thủy sản đang đƣợc ƣa chuộng và xu hƣớng tăng mạnh hơn nữa trong tƣơng lai. Trƣớc tình hình này nhiều doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thủy sản ra đời nhƣng ngƣợc chiều với tốc độ gia tăng các doanh nghiệp thì trữ lƣợng nguồn lợi hải sản đang dần cạn kiệt và ngành chế biến thủy sản Việt nam đang đứng trƣớc nguy cơ thiếu nguyên liệu trầm trọng, cùng với vấn đề tranh chấp biển đông ngày càng gay gắt và gây nhiều khó khăn hơn trong việc khai thác nguyên liệu thủy sản.
Bảng 2.9. Diện tích nuôi trồng sử dụng ở Khánh Hòa giai đoạn 2010– 2012
STT Nội dung ĐVT Năm
2010 2011 2012 Diện tích nuôi nƣớc ngọt tiềm năng Ha 1.448,60 1.448,68 1.448,68 Tình hình nuôi mặn, lợ Ha
1 Nuôi bãi triều “ “ 4.596 3.658 3.660,5
nuôi tôm “ “ 3.176 2372 2.360,5 Vẹm xanh “ “ 105 100 71 Nuôi ốc hƣơng “ “ 284 329 374 Cá biển (trong đầm) “ “ 316 272 294 Trai lấy ngọc “ “ 450 450 450 Rong biển “ “ 265 135 111 2 Nuôi lồng b ô lồng 23.825 20.584 27.255 Tôm hùm thịt “ “ 20.320 19.191 23.560 Nuôi cá biển “ “ 3.505 1.393 3.695
53 3 Sản lƣợng nuôi Tấn 22.674 22.824 24.854 Nuôi tôm “ “ 8.196 13.008 12.269 * Nhuyễn thể “ “ 2.308 2770 2973 -Trong đó: Ốc hƣơng “ “ 150 2.050 2.554 -Vẹm xanh “ “ 2.158 550 308 * Tôm hùm “ “ 1.150 985 854 * Cá biển nuôi lồng & ao “ “ 6.500 2.192 5.575 * Cua, ghẹ (TS khác) “ “ 124 69 111
Rong biển (tươi) “ “ 4.396 3.800 3.072
Nguồn: Sở NN & PTNT Khánh Hòa
Nhận xét: Qua bảng 2.9 chúng ta thấy đƣợc diện tích nuôi nƣớc ngọt tiềm năng của tỉnh qua 3 năm chỉ có tăng lên ở một tỷ lệ rất rất nhỏ và có thể coi nhƣ đứng yên tại chỗ năm 2010 là 1.448,60 ha đến năm 2011 là 1.488,68 ha và sang năm 2012 vẫn là 1.488,68 ha.
Tình hình nuôi nƣớc mặn, lợ của tỉnh: Hầu hết diện tích nuôi bãi triều với các đối tƣợng nuôi nhƣ nuôi tôm, nuôi vẹm, nuôi cá biển (trong đầm) và rong biển liên tục giảm qua 3 năm 2010 – 2012. Chỉ có diện tích nuôi ốc hƣơng là có sự gia tăng, năm 2010 284 ha, năm 2011 329 ha và năm 2012 là 374 ha.
Tổng số lồng bè nuôi của tỉnh có sự biến động lên xuống, năm 2010 có 23.825 lồng bè, năm 2011 giảm xuống còn 20.584 lồng bè, sang năm 2012 tăng lên trở lại và đạt mức 27.255 lồng bè. Trong đó lồng nuôi tôm hùm thịt năm 2011 có sự giảm xuống so với năm 2010 vì năm này đang xảy ra dịch bệnh tràn lan trên tôm nuôi nên nhiều hộ dân đã từ bị thua lỗ nặng và dẫn đến ao nuôi, lồng nuôi bị bỏ trốn, nhƣng sang năm 2012 số lồng bè nuôi tôm thịt đã gia tăng trở lại và đạt 23.560 lồng bè. Đây là một dấu hiệu đáng mừng .
54
Về sản lƣợng nuôi qua 3 năm đều ở mức ổn định, không có sự gia tăng gì nhiều. năm 2010 sản lƣợng nuôi là 22.674 tấn, năm 2011 là 22.824 tấn và sang năm 2012 là 22.854 tấn.
Thời gian qua có nhiều nguồn lợi thủy sản của Khánh Hòa có nguy cơ tuyệt chủng và cạn kiệt, năng suất đánh bắt và kích cỡ các loài cá đều bị giảm. Cùng với việc đầy mạnh nuôi trồng thì tỉnh đã triển khai chƣơng trình thả các sinh vật biển về với biển để chúng phát triển và sinh trƣởng làm tăng số lƣợng nguồn lợi. Điển hình nhƣ: Thả tôm, cá giống xuống đầm Nha Phu tại Ninh Hòa, Nha Trang, đầm thủy triều Cam Lâm…Cả tỉnh đã thả đƣợc 45 vạn tôm sú giống, 500 hải sâm, 1000 cá chẽm, 2000 cá bớp và 500 cá chim… đã góp phần hạn chế nguy cơ tuyệt chủng các loài hải sản tại khu vực ven bờ và tạo nguồn nguyên liệu ổn định góp phần vào việc phát triển ổn định của các doanh nghiệp chế biến thủy sản của tỉnh nói chung và Công ty TNHH MTV xuất khẩu thủy sản Khánh Hòa nói riêng.
Khả năng khai thác thủy sản:
Hiện nay song song với sự phát triển của ngành thủy sản là sự kiện cạn nguồn lợi và vấn đề các doanh nghiệp chế biến thiếu nguyên liệu trầm trọng. Có 2 nguồn cung cấp nguyên liệu thủy sản cho ngành chế biến đó là khai thác và nuôi trồng. Nƣớc ta đang đẩy mạnh việc nuôi trồng thủy sản còn về khai thác thì cần phải khai thác một cách hợp lý, hiệu quả, đảm bảo bảo vệ và phát triển nguồn lợi một cách bền vững. Nhƣng một vấn đề đặt ra là hiện nay hoạt động khai thác thủy sản của nƣớc ta chủ yếu là khai thác gần bờ và ngƣợc lại hoạt động khai thác xa bờ còn rất yếu làm cho nguồn lợi gần bờ đang đứng trƣớc nguy cơ cạn kiệt, tuyệt chủng trầm trọng. Nguyên nhân là do nƣớc ta chƣa đủ điều kiện trang bị máy móc, tàu thuyền công suất lớn, tâm lý ngƣời dân lo sợ khi khai thác xa bờ chi phí sẽ rất cao và rất nguy hiểm khi lênh đênh ngoài khơi để tìm nguồn lợi, các dụng cụ và thiết bị để bảo quản nguyên liệu thủy sản sau khi đánh bắt chƣa đầy đủ, đa số ngƣ dân sử dụng đá chẻ làm cho chất lƣợng nguyên liệu không đƣợc đảm bảo, và một vấn đề nữa là hệ thoonhs cơ quan kiểm soát và bảo vệ ngƣ dân khai thác xa bờ của nƣớc ta còn quá yếu khiến ngƣ dân lo sợ khi xa bờ bị các tàu thuyền nƣớc khác uy hiếm và khống chế… rất nhiều thách thức khác khiến việc khai thác xa bờ nƣớc ta gặp rất nhiều khó khăn và khó có thể đẩy mạnh.
55
Khánh Hòa có thế mạnh cả về nuôi trồng và khai thác trên toàn tỉnh có trên 1000 tàu thuyền đánh bắt nhƣng chỉ có khoảng 800 tàu chiếc với công suất 90 mã lực có thể khai thác xa bờ và còn lại chủ yếu khai thác gần bờ.
Bảng 2.10. Năng lực đánh bắt của tàu thuyền tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2010-2012
Nguồn: Sở NN & PTNT Khánh Hòa
Nhận xét: Qua bảng 2.10 ta thấy đƣợc số lƣợng tàu khai thác của tỉnh chủ yếu là công suất nhỏ dƣới 20 CV và từ 20 CV đến 50 CV. Tuy nhiên, những năm gần đây các loại tàu công suất nhỏ có sự giảm xuống và tàu công suất lớn có sự gia tăng đáng kể. Đây là một dấu hiệu đáng mừng và tỉnh nên đƣa ra các chƣơng trình đóng mới tàu có công suất lớn và hỗ trợ cho ngƣ dân về mặt chi phí để đẩy mạnh khai thác xa bờ góp phần gia tăng nguồn nguyên liệu và bảo vệ nguồn lợi gần bờ đang dần cạn kiệt nhƣ hiện nay.
Tóm lại, với tình hình nhƣ trên thì tình hình cung cấp nguồn nguyên liệu cho các doanh nghiệp chế biến thủy sản nói chung trên địa bàn tỉnh và Công ty TNHH MTV xuất khẩu thủy sản Khánh Hòa nói riêng sẽ còn gặp rất nhiều khó khăn, vì lƣợng tàu thuyển đang đƣợc đẩy mạnh theo hƣớng tăng tàu thuyền công suất lớn để khai thác xa bờ nhƣng cũng ở mức đang còn chậm và việc nuôi trồng của tỉnh còn gặp rất nhiều bất cập về vốn và dịch bệnh liên tục xảy ra gây tổn thất nhiều cho ngƣời nuôi.
Yếu tố mùa vụ của nguyên liệu thủy sản
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Phân loại tàu thuyền ( CV) <20 Chiếc 5.539 5.538 5.534 20 – 50 “ “ 2.638 2.590 2.556 50 – 90 “ “ 663 637 610 90 - 250 “ “ 594 581 577 250 < 400 “ “ 212 286 370 >=400 “ “ 36 71 135 Tổng “ “ 9.682 9.703 9.778
56
Yếu tố mùa vụ là một trong những tính chất đặc thù của nguyên liệu thủy sản và ảnh hƣởng rất lớn đến công tác thu mua nguyên liệu thủy sản của Công ty để phục vụ quá trình sản xuất chế biến.
Vào những lúc vụ mùa thì nguồn nguyên liệu dồi dào và khả năng lựa chọn sẽ rất nhiều, việc thu mua cũng rất dễ dàng sẽ giúp Công ty thu mua đƣợc nguyên liệu với số lƣơng nhiều, giá cả thấp và chất lƣợng đảm bảo phục vụ cho quá trình chế biến sản phẩm để đáp ứng các đơn đặt hàng và hợp đồng. Ngƣợc lại, vào những lúc trái mùa nguyên liệu thủy sản khan hiếm nhiều doanh nghiệp cạnh tranh gay gắt với nhau làm cho việc thu mua khó khăn hơn và giá cả thu mua cũng tăng cao. Vào những thời điểm này bộ phận thu mua nguyên liệu của Công ty cần phải hết sức nhạy bén và nhanh nhẹn đƣa ra các kế hoạch thu mua có tính hiệu quả cao thì mới có thể giúp Công ty có đƣợc nguồn nguyên liệu đảm bảo cả về số lƣợng và chất lƣợng.
Do đó Công ty cần thiết lập nhiều mối quan hệ mua bán nguyên liệu với nhiều ngƣ dân khai thác, nuôi trồng và các chủ nậu vựa và mối quan hệ phải thật tốt và lâu bền thì mới có thể giúp Công ty có đƣợc nguồn nguyên liệu ổn định cả lúc chính mùa và trái mùa để quá trình sản xuất kinh doanh đƣợc diễn ra liên tục và hiệu quả.
Để thấy rõ đƣợc tính mùa vụ của nguyên liệu thủy sản ta tính chỉ số mùa vụ dựa vào nguyên liệu thu mua theo sản lƣợng của Công ty qua các năm.
Công thức tính chỉ số mùa vụ:
IMV = *100
Yo Yi
Trong đó:
IMV: Chỉ số mùa vụ của nguyên liệu thủy sản thu mua
: Sản lƣợng nguyên liệu thu mua bình quân tháng thứ i trong năm : Sản lƣợng thu mua bình quân một tháng.
Chỉ số mùa vụ cho biết đƣợc nguyên liệu tập trung chủ yếu vào những tháng naog và khan hiếm vào những tháng nào trong năm. Mỗi một loài thủy sản có một chỉ số mùa vụ khác nhau vì đặc điểm sinh trƣởng và phát triển của mỗi loài là khách nhau. Dựa vào chỉ số mùa vụ sẽ giúp Công ty có cái nhìn khái quát, chủ động hơn và đƣa ra đƣợc các kế hoạch thu mua nguyên liệu một cách cụ thể, rõ ràng và hiệu quả hơn để
57
đảm bào nguồn nguyên liệu cho quá trình chế biến diễn ra liên tục dù là lúc nguyên liệu thủy sản là chính mùa hay trái mùa.
Để hiểu cụ thể hơn chúng ta chỉ số mùa vụ của nguyên liệu thủy sản thu mua của Công ty qua 12 tháng của 3 năm 2010-2012 để thấy đƣợc tính mùa vụ của nguyên liệu thủy sản và ảnh hƣởng của nó tới công tác thu mua nguyên liệu của Công ty nhƣ thế nào.
Bảng 2.11. Sản lƣợng nguyên liệu thu mua và chỉ số mùa vụ của Công ty qua 3 năm 2010-2012. ĐVT: Kg Tháng Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Sản lƣợng NL BQ tháng Chỉ số mùa vụ (IIM ) (1) (2) (3) (4) (5)=(2+3+4)/3 (6)=[(5)/ ]*100 1 120.051 326.289 221.389 222.576,33 38,56 2 373.877 553.248 287.597 404.907,33 70,14 3 789.843 691.807 627.571 703.073,67 121,79 4 956.308 752.669 775.633 828.203,33 143,47 5 719.371 629.887 545.540 631.599,33 109,41 6 600.295 628.379 625.995 618.223,00 107,09 7 565.531 599.900 575.255 580.228,67 100,51 8 463.187 499.849 539.988 501.008,00 86,79 9 1.054.462 705.803 856.789 872.351,33 151,12 10 1.051.171 893.459 869.593 938.074,33 162,50 11 296.578 358.488 341.329 332.131,67 57,54 12 285.367 199.879 399.269 294.838,33 51,07 Tổng 7.276.041 6.839.657 6.665.948 =577.267,9444 (Nguồn: Phòng kế toán)
58
Biểu đồ 2.1. Chỉ số mùa vụ của nguyên liệu thủy sản của Công ty qua 3 năm 2010-2012.
Nhận xét: Qua bảng 2.11 và biểu đồ 1 chúng ta có thể thấy đƣợc sự biến động của nguyên liệu thủy sản của Công ty giai đoạn 2010-2012 cụ thể nhƣ sau:
Vào các tháng 3,5,9,10 sản lƣợng nguyên liệu bình quân của Công ty tập trung rất cao, dao động từ 700 ngàn kg đến hơn 900 ngàn kg. Và chỉ số mùa vụ từ 120-160%.
Vào các tháng 2,5,6,7,8 sản lƣợng nguyên liệu bình quân của Công ty tập trung ở mức trung bình, dao động khoảng từ 400 ngàn kg đến hơn 600 ngàn kg. Và chỉ sô mùa vụ đạt từ 70-100%.
Vào các tháng còn lại 1, 11,12 sản lƣợng nguyên liệu bình quân của Công ty rất thấp, dao động từ 200-300 ngàn kg . Và chỉ số mùa vụ từ 30-57%.
Qua đó, chúng ta có thể thấy đƣợc nguyên liệu thủy sản của Công ty chủ yếu tập trung từ tháng 2 đến tháng 10 những tháng này nguồn nguyên liệu dồi dào, tìm kiếm dễ dàng tạo điều kiện thuận lợi cho Công ty trong việc thu mua, cung cấp nguyên liệu đầy đủ cho quá trình sản xuất chế biến đƣợc diễn ra liên tục và có thể chi phí thu mua sẽ thấp hơn. Còn vào các tháng 1,11,12 nguyên liệu thủy sản có thể gọi là khan hiếm gây nhiều khó khăn cho Công ty trong việc thu mua, tìm kiếm nguyên liệu để phục vụ cho quá trình sản xuất chế biến có thể gây ảnh hƣởng làm cho quá trình sản xuất chế biến không đƣợc liên tục, kéo dài, có thể bỏ lỡ các hợp đồng, các đơn đặt hàng của khách hàng từ đó ảnh hƣởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty. Do đó, Công ty cần lập ra một kế hoạch cụ thể cho công tác thu mua nguyên liệu và quá trình sử dụng nguyên sao cho thật hiệu quả vào các tháng chính mùa và lúc trái mùa.