Đánh giá tình hình thu mua nguyên liệu theo địa bàn thu mua:
Bảng 2.13. Sản lƣợng nguyên liệu thu mua theo địa bàn của Công ty qua 3 năm 2010-2012
ĐVT: Kg Địa bàn thu
mua
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Sản lƣợng % Sản lƣợng % Sản lƣợng %
Trong tỉnh 4.947.708 68 4.240.587 62 4.332.866 65 Ngoài tỉnh 2.328.333 32 2.599.070 38 2.333.082 35
Tổng 7.276.041 100 6.839.657 100 6.665.948 100
(Nguồn: Phòng kế toán)
Nhận xét: Qua bảng 2.13 chúng ta có thể thấy đƣợc sản lƣợng nguyên liệu thu mua theo địa bàn của Công ty giảm dần qua 3 năm 2010-2012. Sản lƣợng nguyên liệu thu mua trong tỉnh là chủ yếu (62-68%), sản lƣợng nguyên liệu thu mua ngoài tỉnh chiếm tỷ trọng ít hơn (32-38%). Sản lƣợng thu mua trong tỉnh là chủ yếu nhƣng mức sản lƣợng thu mua trong tỉnh năm 2011 giảm so với năm 2010, năm 2010 chiếm 68% nhƣng tới năm 2011 còn 62% và đến năm 2012 có sự tăng lên ở một tỷ
74
lệ rất nhỏ là 3%. Sản lƣợng thu mua ngoài tỉnh năm 2011 tăng so với năm 2010 là 5%, năm 2012 có dấu hiệu giảm xuống so với năm 2011 là 3%.
Nguyên nhân của sự biến động về giảm sút sản lƣợng thu mua trong tỉnh là do những năm gần đây số lƣợng doanh nghiệp thủy sản đƣợc thành lập rất nhiều, sự cạnh tranh trong thu mua nguyên liệu ngày càng gay gắt, chi phí khai thác tăng cao, cùng với nuôi trồng của tỉnh gặp khó khăn vì một số bệnh xuất hiện làm thiệt hại một số đối tƣợng nuôi nhƣ tôm. Bên cạnh đó do tiềm lực yếu nên Công ty không thể cạnh tranh nổi với các doanh nghiệp khác cùng ngành nên sản lƣợng nguyên liệu thu mua trong tỉnh giảm dần.
Để đáp ứng đầy đủ nguyên liệu cho quá trình sản xuất Công ty cần làm tốt công tác nghiên cứu thị trƣờng nguồn nguyên liệu, liên tục cập nhật thông tin nên sản lƣợng nguyên liệu thu mua ngoài tỉnh của Công ty cũng có xu hƣớng tăng lên nhƣng việc thu mua ngoài tỉnh sẽ làm tăng các khoản chi phí của Công ty nhƣ chi phí vận chuyển, bảo quản. Vì thế Công ty cần thực hiện tốt công tác thu mua để tăng sản lƣợng thu mua trong tỉnh để giảm chi phí, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Đánh giá tình hình thu mua theo sản lượng:
Nhận xét: Qua bảng 2.14. chúng ta có thể thấy tổng sản lƣợng thu mua nguyên liệu của Công ty qua 3 năm liên tục giảm, năm 2011 so với năm 2010 giảm 436.384 kg tức là giảm 6%. Năm 2012 so với năm 2011 giảm 173.709 kg tức là giảm 2,54%. Nguyên nhân là do từng loại đối tƣợng nguyên liệu thu mua có sự biến động cụ thể nhƣ sau:
- Sản lƣợng nguyên liệu cá: Có sự thay đổi liên tục, năm 2011 sản lƣợng cá là 5.574.964kg giảm 834.746 kg so với năm 2010 tức là giảm 13,02%. Năm 2012 sản lƣợng nguyên liệu cá thu mua là 5.824.921kg tăng 249.967 kg so với năm 2011 tức là tăng 4,48%. Cá là một trong những loại nguyên liệu chủ yếu của Công ty, chiếm tỷ trọng lớn nhất (81-89%) trong cơ cấu tổng nguồn nguyên liệu đầu vào. Công ty cần điều chỉnh và rà soát lại công tác thu mua để đảm bảo sản lƣợng nguyên liệu cá thu mua tiếp tục tăng và đáp ứng cho quá trình sản xuất.
75
Bảng 2.14. Cơ cấu nguyên liệu thu mua theo sản lƣợng của Công ty qua 3 năm 2010-2012
ĐVT: Kg
(Nguồn: Phòng kế toán)
Loại nguyên liệu
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch
2011/2010 Chênh lệch 2012/2011 Sản lƣợng % Sản lƣợng % Sản lƣợng % ± % ± % 1. Cá 6.409.710 88,09 5.574.964 81,51 5.824.931 87,38 -834.746 -13,02 249.967 4,48 2. Mực 542.300,31 7,45 846.855 12,38 501.245 7,52 304.554,69 56,16 -345.610 -40,81 3. Tôm 32.522,32 0,45 216.974 3,17 123.412,6 1,85 184.451,68 567,15 - 93.561,4 -43,12 4. Loại khác 291.508 4,01 200.864,14 2,94 216.359,35 3,25 -90.643,86 -31,09 15.495,21 7,71 Tổng 7.276.041 100 6.839.657 100 6.665.948 100 -436.384 -6,0 -173.709 -2,54
76
- Sản lƣợng nguyên liệu mực: Là nguyên liệu thu mua đứng thứ 2 trong tổng sản lƣợng nguyên liệu thu mua của Công ty. Năm 2011 sản lƣợng nguyên liệu mực là 846.855kg tăng 304.554,69kg so với năm 2010 tức là tăng 56,16%. Năm 2012 sản lƣợng nguyên liệu mực thu mua là 501.245kg giảm 345.610kg so với năm 2011 tức là giảm 40,81%.
- Sản lƣợng nguyên liệu tôm: Trong tổng sản lƣợng nguyên liệu thu mua thì tôm chiếm tỷ trọng ít nhất. Năm 2011 sản lƣợng nguyên liệu tôm thu mua là 216.974 kg tăng 184.451,68 kg so với năm 2010 tức là tăng 567,15%. Năm 2012 sản lƣợng nguyên liệu tôm thu mua là 123.412,6 kg giảm 93.561,4 kg so với năm 2011 tức là giảm 43,12%.
- Các loại nguyên liệu khác ( Cua, ốc, ghẹ, ruốc…): Năm 2011 so với năm 2010 giảm 90.643,,86 kg tức là giảm 31,09 %. Năm 2012 so với năm 2011 tăng 15.495,21 kg tức là tăng 7,71%.
Nhìn chung, sản lƣợng các đối tƣợng nguyên liệu thu mua của Công ty có sự biến động tăng giảm liên tục. Có thể do cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cùng với nguồn lợi cạn kiệt và nhiều yếu tố khác.
Đánh giá tình hình nguyên liệu thu mua theo giá trị:
Nhận xét: Qua bảng 2.15 chúng ta có thể thấy đƣợc tổng giá trị nguyên liệu thu mua của Công ty có dấu hiệu gia tăng vào năm 2011 nhƣng lại giảm vào năm 2012. Năm 2011 tổng giá trị nguyên liệu thu mua là 136.802 triệu đồng tăng 18.619 triệu đồng tức là tăng 15,75%. Năm 2012 tổng giá trị nguyên liệu thu mua của Công ty là 136.119 triệu đồng giảm 683 triệu đồng so với năm 2011 tức là giảm 0,5%. Sự sụt giảm năm 2012 so với năm 2011 là không đáng kể. Nguyên nhân của sự biến động trên là:
- Giá trị nguyên liệu cá: Năm 2011 giá trị nguyên liệu cá là 76.164 triệu đồng giảm 14.438 triệu đồng so với năm 2010 tức là giảm 15,94%. Năm 2012 giá trị nguyên liệu cá thu mua là 92.541 triệu đồng tăng 16.376 triệu đồng so với năm 2011 tức là tăng 21,5%. Giá trị nguyên liệu cá thu mua chiếm tỷ trọng lớn nhất (55 – 68%) trong tổng giá trị nguyên liệu thu mua của Công ty.
77
Bảng 2.15. Cơ cấu nguyên liệu thu mua theo giá trị của Công ty giai đoạn 2010-2012 ĐVT: Tr.Đồng
Loại nguyên liệu
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011
Giá trị % Giá trị % Giá trị % ± % ± %
1. Cá 90.602 76,66 76.164 55,67 92.541 67,99 -14.438 -15,94 16.376 21,5 2. Mực 25.145 21,28 45.393 33,18 32.302 23,73 20.248 80,52 -13.091 -28,84 3. Tôm 1.401 1,19 13.852 10,13 9.473 6,96 12.451 888,75 -4.379 -31,62 4. Loạikhác 1.034 0,88 1.393 1,02 1.803 1,32 358 34,65 411 29,5 Tổng 118.183 100 136.802 100 136.119 100 18.619 15,75 -683 -0,5 (Nguồn: Phòng kế toán)
78
- Giá trị nguyên liệu mực: Năm 2011 giá trị nguyên liệu mực thu mua là 45.393 triệu đồng tăng 20.248 triệu đồng so với năm 2010 tức là tăng 80,52%. Năm 2012 giá trị nguyên liệu mực thu mua là 32.302 triệu đồng giảm 13.091 triệu đồng tức là giảm 28,84%. Giá trị nguyên liệu mực thu mua chiếm tỷ trọng lớn thứ 2 trong tổng giá trị nguyên liệu thu mua của Công ty.
- Giá trị nguyên liệu tôm: Năm 2011 giá trị nguyên liệu tôm thu mua là 13.852 triệu đồng tăng 12.451 triệu đồng so với năm 2010 tức là tăng 888,75%. Năm 2012 giá trị nguyên liệu mực thu mua là 9.473 triệu đồng giảm 4.379 triệu đồng so với năm 2011 tức là giảm 31,62%. Giá trị nguyên liệu mực thu mua chiếm tỷ trọng ít nhất trong tổng giá trị nguyên liệu thu mua của Công ty.
- Giá trị các loại nguyên liệu khác: Năm 2011 giá trị các loại nguyên liệu khác thu mua là 1.393 triệu đồng tăng 358 triệu đồng so với năm 2010 tức là tăng 34,65%. Năm 2012 giá trị các loại nguyên liệu khác thu mua là 1.803 triệu đồng tăng 411 triệu đồng tức là tăng 29,5%.
Từ 2 bảng 2.14. Cơ cấu nguyên liệu thu mua theo sản lƣợng và bảng 2.15. Cơ cấu nguyên liệu thu mua theo giá trị của Công ty giai đoạn 2010-2012 ta có thể phân tích tổng hợp sản lƣợng và giá trị nguyên liệu thu mua của Công ty gia đoạn 2010-2012:
Bảng 2.16. Tổng hợp sản lƣợng và giá trị nguyên liệu thu mua của Công ty giai đoạn 2010-2012
Năm NLTS
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Sản lƣợng (Kg) 7.276.041 6.839.657 6.665.948
Giá trị (Tr.Đồng) 118.1823 136.802 136.119
Nhận xét: Qua bảng 2.16 chúng ta có thể thấy đƣợc tổng sản lƣợng nguyên liệu thu mua của Công ty qua 3 năm 2010-2012 liên tục giảm nhƣng tổng giá trị thu mua năm 2011 lại tăng so với năm 2010 và có sự giảm nhẹ vào năm 2012. Điều này cho
79
thấy giá thu mua nguyên liệu thủy sản có sự gia tăng làm ảnh hƣởng đến giá thành sản phẩm và hiệu quả công tác thu mua nguyên liệu.
Để thấy rõ đƣợc nguyên nhân của sự khác biệt này thì chúng ta đi so sánh mức giá thu mua bình quân từng loại nguyên liệu của Công ty giai đoạnh 2010-2012:
Bảng 2.17. Giá bình quân các loại nguyên liệu thu mua của Công ty giai đoạn 2010-2012 Loại Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011 nguyên liệu ± % ± % 1. Cá 14.135 14.662 14.487 527 3,73 -175 -1,19 2. Mực 46.368 54.602 65.444 8.234 17,76 10.842 19,86 3. Tôm 44.077 65.842 76.756 21.765 49,38 10.914 16,58 (Nguồn: Phòng kế toán)
Nhận xét: Qua bảng 2.17 chúng ta thấy đƣợc tổng giá trị nguyên liệu thủy sản của Công ty có sự tăng mạnh ở năm 2011 so vơi năm 2010 nhƣng có sự giảm nhẹ ở năm 2012 là do giá thu mua các loại nguyên liệu cá của Công ty tăng ở năm 2011 so với năm 2010 nhƣng có sự giảm nhẹ ở năm 2012. Giá thu mua nguyên liệu tôm và mực thì tăng đều qua 3 năm 2010-2012. Cụ thể:
- Giá nguyên liệu cá: Năm 2011 giá thu mua nguyên liệu cá tăng 527 đồng so với năm 2010, tức là tăng 3,73%. Năm 2012 mức giá thu mua cá giảm 175 đồng so với năm 2011, tức là giảm 1,19%.
- Giá nguyên liệu mực: Năm 2011 tăng 8.234 đồng so với năm 2010, tức là tăng 17,76%. Năm 2012 tăng 10.842 đồng so với năm 2011, tức là tăng 19,86%.
- Giá thu mua nguyên liệu tôm: Năm 2011 tăng 21.765 đồng so với năm 2010, tức là tăng 49,38%. Năm 2012 tăng 10.914 đồng so với năm 2011, tức là tăng 16,58%.