: Về văn bản tiếng Avesla đã xui khiến Anquetil lẻn đường, Raymon Schwab trong “Sự phuc hưng cua phương Đ ông” đã viết “Các học giả nhìn thấy mảnh tư liệu đó ờ Oxíord rổi lai trớ về với còng tác nghién
3 Flaubert là nhân vật chính của Francis Steegmuller trong tác phẩm Flaubert ờ Ai Cáp Môí người dãy cám xúc đi du hànhDẫn theo Theo E w Said, Đông phương học, trang 106.
“Đ ểm u a vui cho đám đông, một hôm, người hề của Mohamet Aỉi đã bắt một phụ nữ trong chợCairo, đặt chị ta lẽn trên một quầy hàng và giao cấu một cách công khai với chị ta trong khi ông chít hiệu vẫn bình thản hút thuốc bằng ống điếu....
Cách đây ít lâu, trên con đường từ Cairo đến Shubra, một rlianh niên đã đ ể cho một con khỉ đực lớn làm tình với mình đ ể làm cho mọi người cười và đánh giá tốt về mình
Những chuyện mà Flaubert cho là đặc biệt kỳ quái như vậy lại nhận được sự chứng kiến một cách dửng dưng, bình thản của những người dân bản xứ (qua cách mô tả của các nhà du hành phương Tây) thì thật là một sự miệt thị quá đáng.
Rồi, hình ảnh về người phụ nữ phương Đông mà Flaubert đã vội vã khái quát sau khi tiếp xúc với một gái điếm quý phái người Ai Cập cũng là một ví dụ điển hình cho trí tưởng tượng châu Âu về phương Đông và sự áp đật của quyền lực châu Âu lên phương Đông. Sau đây là lời tường thuật của Said:
“Cô ta không bao giờ nói vê' mình, không bao giờ biểu lộ tình cảm xúc động, không bao giờ nói về hiện tại hay quá khứ của mình. Pỉaubert đ ã nói hộ cỏ và đại diện cho cô. Ông là người nước ngoài, tương đối giàu có, là đàn ông. Tất cả nhữtig điều dỏ lù thực tế lịch sử vẻ sự thống trị đã cho phép ông ta không những chiếm được xác thịt của Kuchuk Hanem (tên cô gái điếm) mà còn nói thay cô ta, và ông nói với độc giả rằng cô ta là người phương Đông điển hình "
Còn qua tập sách “Mô tả Ai Cập” thì phương Đông luôn là những bức tranh sinh động của sự kỳ quặc. Kết quả là, toàn bộ hiện thực về phương Đông đã bị cái nhìn kỳ thị đối với phương Đông chi phối làm cho hình ảnh về nó không còn chân thực nữa. Tất cả những điểu này làm nên một tư tưởng chi phối toàn bộ Đông phương học và làm giảm đi đáng kể những giá trị học thuật của nó.
2.3.2. Cháu Ảu là trung tàm của thê giới
Tư tưởng này vẫn thường được gọi là “chủ nghĩa châu Âu trung tâm” (Eurocentrism). Dưới ảnh hưởng này, không ít học giả đã có cái nhìn lệch lạc về các khu vực mà mình nghiên cứu. Không khó để nhận thấy lối giải thích phương Đông của người châu Âu chính là sự đảo ngược những giá trị mà người châu Âu tự
cho là các giá trị trung tâm của chính họ, đó là tính dân chủ, tínli duy lý trong khoa
học, tính năng động trong kinh t ế x ã hội và sự tiến bộ. Những giá trị, hay nói đúng
1 Theo E.w. Said, Đỏng phương học, trang 14.
hơn là những đặc điểm, của phương Đông và người phương Đông đôi lập với những
giá trị nói trên là sự thiếu dán chủ, phản duy lý, trì trệ và kém phát triển đã trở
thành cái chiêu bài mà người châu Âu đưa ra để hợp lý hóa cho hành động thực dân
của họ, biến hành động đó thành một hành động “khai sáng” cao cả Ngay từ đầu,
người châu Âu đã nhận thức rằng phương Đông và mọi cái ở phương Đông nếu
không phải là cái kém cỏi một cách rõ ràng so với phương Tây thì cũng là cái cần
được người phương Tày nghiên cứu đ ể sửa chữa lại. Vì vậy, đông đảo giới học
thuật tiến bộ đều cho rằng thực chất của Đông phương học là sự phân biệt sâu sắc
và có cội rễ giữa tính ưu việt của phương Tây và sự thấp kém của phương Đỏng 2.
Và sự phát triển của Đông phương học như một hình thức cai trị của người châu Âu càng lúc càng khấc sâu thêm sự phân biệt đó. Điều này gây ảnh hưởng đáng kể lên không chỉ toàn bộ cách nói, cách viết của người châu Âu về phương Đông mà còn ảnh hưởng mạnh mẽ lên đường lối cai trị của người châu Âu ở phương Đông \ Cùng với tư tưởng này còn có một vài học thuyết mà người ta không phân biệt được đâu là nguyên nhân đâu là kết quả đã tạo nên những đặc trưng đáng lên án của nền
Đông phương học châu Âu, đó là Thuyết vị chủng (Ethnocentrism)
Thuyết vị chủng hay tư tưởng sinh học về chủng tộc là một trong những học
thuyết đầu tiên, rất thịnh hành trong Đông phương học. Hạt nhân của học thuyết này là niềm tin cho rằng tổ chức, tập tục, văn hóa của xã hội mình (xã hội của người châu Âu da trắng) không chỉ là bình thường mà còn là cao đẹp và văn minh hơn cả. Ở khía cạnh cực đoan nhất, thuyết này còn cho rằng tập tục, tín ngưỡng, các hành vi xã hội của người khác (không phải người châu Âu, da trắng) là không bình thường, thậm chí kỳ quặc, vô nhân đạo và dã man. Học thuyết này đặc biệt có
1 Grant Evant đã viết lại những thực tế lịch sử để đánh giá vể vai trò khai sáng của người châu Âu trong “Bức khảm văn hóa châu Á ” như sau: "M ột cháu Á trì trệ không chì có nằm mà chờ đợi m ột châu Âu năng “Bức khảm văn hóa châu Á ” như sau: "M ột cháu Á trì trệ không chì có nằm mà chờ đợi m ột châu Âu năng động đến đ ể lay tình họ khỏi giấc miên trường. Giá như nhà thám hiểm Bỏ Đào N ha Vasco Da Garna đi vòng qua mũi Hào Vọng ỏ Nam Phi sớm hơn chứ không phải vào cuối thê kỷ w thì hẳn ông d ã gập những liài thuyền đồ sộ chất chứa đầy hàng hóa quỷ cùa đô đốc Trung Hoa Trịnh Hòa giong buồm kliắp vùng ÁII Dộ Dương và Đông N am Á ... Thương nhàn Trung Hoa chinh ra là đã có thê’xuất hiện trên đường chân trời cliâu Âu hơn tà người cháu Âu trẽn bờ biển châu Á. Song họ đã không làm được, do đó m ấy th ế kỷ qua dã
chúng kiến sự lan tràn công nghệ, IU lường và các hình thái tô’ chức xã hội theo Tư bàn chù nghĩa tử cliâu Àn
sang châu Á và những nơi khác. Bước chuyên hướng trọng đại cùa lịch sù th ế giới này. khởi sự từ cháu Áu, không phải vì do người châu Ầu là những siêu nhân, mà là một rủi ro cùa lịcli sử. Song trong buổi hừng sáng dầu tiên cùa quyền lực châu Âu, người châu Âu lại cứ muôn khẳng đinh ràng đó là kết quá cùa tinh thượng dẳng chùng lộc cùa họ ”, tr 18-19.
’ Theo E .w . Said, Đông phương học, trang 47-48.
3 Vào thế kỳ XIX, người Anh áp dụng một thông lệ là tất cả các quan cai trị người Anh ở An Đô và vùng Đỏng Ấn đểu phải về hưu ờ tuổi 55 và đây được coi là một "bước đi tinh t ế cùa Dông pliương học". Lý do là Đỏng Ấn đểu phải về hưu ờ tuổi 55 và đây được coi là một "bước đi tinh t ế cùa Dông pliương học". Lý do là không một người phương Đông nào được phép nhìn thấy một người phương Tây già nua và suy yếu. cũng như không một người phương Tãy nào muốn thấy hình ảnh cùa mình trong con mắt của kẻ bị tri lai không phải là một nhà cai trị tráng kiện, đáy lý trí, nhanh nhen và trẻ trung. Theo EAV.Said.
uy lực trong các xã hội thuộc địa bởi nó đã tự nhiên hóa tất cả các bất bình đẳng giữa kẻ thống trị và người bị trị. Tuy nhiên, trong thời hiện đại, các nhà khoa học tiến bộ đều hiểu rằng các đặc điểm chủng tộc không quyết định sự thịnh vượng, năng suất lao động, quan hệ giai cấp của quốc gia hay tộc người ở một khu vực nào đó.
Dưới ảnh hưởng của những tư tưởng trên đây, nền Đông phương học châu Âu có những lúc tưởng như đã bị tước bỏ tư cách tồn tại như một ngành học thuật của mình và tự biến mình thành một thiết chế chính trị để phục vụ cho mưu đổ thực dân hóa ở phương Đông. Hệ lụy của ảnh hưởng này, cho đến nay, hình như vẫn con đeo đẳng. Rất nhiều học giả Đông phương học châu Âu đã cố tình chối bỏ chức
danh nhà Đông phương học, nhiều cơ sở nghiên cứu phương Đông không còn
muốn giữ nhãn hiệu Đông phương học của mình nữa.
2.4. Quan điểm tiếp cận để nghiên cứu phương Đông
2.4.1. Khẳng định vai trò của tiếng bản địa trong nghiên cứu
Điều đầu tiên mà chúng tôi cho là rất đáng được ghi nhận về phương pháp luận trong nghiên cứu phương Đông của người châu Âu là việc khẳng định vai trò quan trọng của tiếng bản địa trong nghiên cứu. Có nhiều bằng chứng cho thấy ngay từ buổi sơ khai của Đông phương học châu Âu, ngôn ngữ đã hiện diện như một phương tiện quan trọng đầu tiên giúp các nhà nghiên cứu nhận thức và khám phá một vùng đất mới.
a. Dạy các ngôn ngữ phương Đông trở thành chủ trương quan trọng của các
nhà thờ và các trường truyền giáo. Điều này có xuất phát điểm từ ý tưởng xâm
nhập phương Đông để truyền giáo bằng chính những ngôn ngữ của người phương Đông. Theo nhiều học giả, Đông phương học được coi là chính thức ra đời năm 1312 với sự kiện Hội đổng nhà thờ Viên ra quyết định thành lập thêm một sô khoa dạy tiếng Arập, Hy Lạp, Do Thái, Syri ở Paris, Oxford, Bologne... Điều 11 trong quyết định này quy định rằng cần lập các khoa dạy tiếng Do Thái, Hy Lạp, Arập tại
các trường đại học chủ yếu Việc chấp nhận điều khoản này của Hội đồng nhà thờ
Viên cho thấy cùng với ý tưởng truyền giáo của người phương Tây ở phương Đông là ý tưởng thâm nhập các vùng đất mới bằng các ngôn ngữ bản địa. Điều này có ảnh hưởng quan trọng đến lịch sử phát triển của nghiên cứu khu vực về mặt phương pháp luận. Đông phương học đã ra đời vào thời điểm nào thì đày vẫn là vấn đề chưa thống nhất, xin không bàn đến ở đây. Chúng tôi chỉ muốn dẫn ra sự kiện này đế thấv rằng việc quyết định dạy và học các ngôn ngữ phương Đỏng đã được nhiều
1 Dản theo Francis Dvom ik trong "Các hội đỏng giáo hội".
người xem như một sự kiện đánh dấu mốc ra đời của cả một ngành khoa học là Đông phương học lúc bấy giờ. Không chỉ thế, rất nhiều nhà truyền giáo, nhà
nghiên cứu văn hóa cũng đã coi “việc học tiếng Arập là công cụ tốt nhất đ ể cái đạo
người Arập... ” (Raymond Lull). Như vậy, ngay từ buổi đầu, giới chức phương Tây
Cơ đốc giáo đã nhận thức rõ vai trò của ngôn ngữ như một phương tiện để thâm nhập các vùng đất mới và để cai trị cũng như mở rộng vòng cương toả của mình.
b. Học tiếng bản địa là bước đi đầu tiên của các nhà Đông phương liọc vào
sự nghiệp nghiên cứu phương Đông. Khi Đông phương học như một ngành học
thuật bắt đầu được khẳng định từ thế kỷ 18, các nhà Đông phương học đầu tiên đều bắt đầu sự nghiệp của mình từ việc học và nghiên cứu các ngôn ngữ phương Đông. Chuyến đi sang châu Á của Anquetil (1736-1805) với kết quả là những bản dịch
tiếng Avesta sang tiếng Pháp “đã đào một cái kênh nối liền hai bán cấu của thiên
tài loài người..., đ ã đưa vào các trường của ta (Pháp) sự hiểu biết vé rất nhiêu nền
văn minh đã có từ xa x ư a ”'. Những bản dịch của ông đã lần đầu tiên cho người
châu Âu thấy được tầm vóc rõ nét của châu Á về trí tuệ và lịch sử, giúp người châu Âu hiểu rõ hơn những huyền thoại về không gian châu Á. Những giá trị ấy đã khiến vai trò của ngôn ngữ với tư cách là một công cụ, một trạm trung chuyển để hiểu một khu vực bắt đầu được khẳng định.
Các nhà Đông phương học khác thuộc thế hệ đầu tiên như VVilliam Jones, Sylvestre de Sacy cũng đã học để thông thạo các ngôn ngữ phương Đông khi bắt đầu sự nghiệp của mình. Trước khi rời Anh sang Ấn Độ, Jones đã thông thạo các thứ tiếng Arập, Do Thái và Ba Tư. Nhờ đó, ông có thể tập hợp, giới hạn và biến phương Đông thành một lĩnh vực nghiên cứu của châu Âu một cách nhanh chóng và hiệu quả. Còn Sylvestre de Sacy là vị giáo sư đầu tiên và duy nhất dạy tiếng Arập lúc bấy giờ ở trường dạy các ngôn ngữ phương Đông, cũng là giáo sư của hầu
hết các nhà Đông phương học ở châu Âu cũng vậy. Ông nói “tiếng Arập là công cụ
hữu hiệu nhất giúp tôi khám phá phương Đông Có thể Sacy đã sa vào tuyệt đối
hóa vai trò của tiếng Arập trong nghiên cứu phương Đồng nhưng điều này xuất phát ngay từ sự phiến diện trong nhận thức về phạm vi phương Đông của Đông phương học châu Âu buổi ban đầu. Phương Đông thời đó chỉ tương đương với Trung Đông, một số người thì đưa thêm vào phạm vi này cả Ấn Độ và chỉ dừng lại
ở đó. Tuy nhiên, không thể không thừa nhận vai trò của ngôn ngữ và hiệu quả của
sự hiểu biết về ngôn ngữ trong sự nghiệp của Sacy. Ông trở thành người duy nhất chuyên dịch các thông báo của đoàn quân viễn chinh Napoleon ra tiêng Arập, trở