Cán cân giữa các chuyên ngành trong ĐNA học

Một phần của tài liệu Sự hình thành và phát triển nghiên cứu khu vực ở Mỹ và châu Âu.PDF (Trang 90)

: Dẫn theo Kataoka Sachihiko, Lý thuyết khu vực học và nglitên cứu Nhật Bàn nhìn từ góc độ kliu vực học,

Cán cân giữa các chuyên ngành trong ĐNA học

Trong những năm 1970, có tới 60% các chuyên gia về ĐNA ở Mỹ là học giá của các ngành khoa học xã hội, trong số đố 1/2 trong số đó là các nhà chính trị hoc và 1/4 là các nhà nhân học. Sự thăng trầm của mỗi lĩnh vực chuyên noành tron? ĐNA học có thể được tóm tắt như sau: những năm sau Chiến tranh thế giới thứ II chính trị học chiếm địa vị số một do mối quan tâm tới các phong trào giải phón^ dân tộc. Nhân học nổi lên trong những năm 1950 nhưng những vấn đề nghiên cứu phần lớn đều liên quan tới chính trị. Chính trị học quay trở lại ngôi thống trị tron« giai đoạn chiến tranh Việt Nam. Sau đó nhân học giành lại vị trí số một của mình nhưng lần này, mối quan tâm tập trung vào các cộng đồng nhỏ ở vùng cao và các đảo chứ không phải các cộng đồng xã hội ở đồng bằng, tức là đôi tượng nghiên cứu đã chuyển từ trung tâm ra ngoại vi của các quốc gia

Các nghiên cứu về Đông Dương chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của cuộc chiến tranh Việt Nam: trước 1969, không có nhiều nghiên cứu về vùng này; giai đoạn 1969-1974, đây là chủ đề số một trong ĐNA học; sau đó khu vực này bị quên lãng và rồi lại trở thành một trong những mối quan tâm lớn của các học giả ĐNA học trong những năm 1990 khi việc nghiên cứu điền dã trở nên dễ dàng hơn và nhu cầu tìm hiểu về Việt Nam của những nhà nghiên cứu trẻ gốc Việt cũng tăng lên.

Với mỗi quốc gia thuộc khu vực ĐNA, những vấn đề mà các học giả quan tâm rất khác nhau. Với Thái Lan là việc mô tả xã hội Thái Lan và những bước phát triển hiện nay của nó. Với Indonesia là việc nghiên cứu sự đa dạng dân tộc của quốc gia này. Các chuyên gia về Philippines lại chú tâm nghiên cứu theo định hướng của các lý thuyết nhân học hơn là đi sâu nghiên cứu tính đa dạng dân tộc.

4.7. Giới thiệu một sô cơ sở khu vực học điển hình tại Mỹ

4.7.1. Đại học Columbia

Trung tâm nghiên cứu Nga hoc tai Đai hoc Columbia là một cơ sơ co nhưng ảnh hưởng quan trọng tới việc nghiên cứu khu vực ở Đại học Columbia noi rieng va trên toàn nước Mỹ nói chung.

Cuối năm 1953, Quỹ Ford tài trợ cho hội thảo “Khu vực học Nga và khối

Slavơ” do Đại học Columbia tổ chức để thảo luận về các chương trình nghiên cứu

và các học bổng dành cho khu vực học với sự tham dự cua cac đại diẹn quan trọng của nền Nga học tại Mỹ: Philip Mosely, Merle Fainsod, Cyril Black.... một chuyên 1 T ổ n g k ết c ủ a J o h n B o w e n , T h e D e v e ìo p m e n , o f the S o u th ea st A s,a n S tu d .es in the U n‘[e d 5 ^ 2 ^

P o litics o f K n o w le d g e : A r e a S tu d ie s a n d th e D is c ip lin e s , U C I A S E d ite d V o lu m e 3. U n i\e r s it> o a 1 orm a In tern ation al a n d A r e a S tu d ie s D ig it a l C o lle c t io n , 2 0 0 3 .

gia Trung Quốc học - George Taylor, các nhân vật quan trọng trong chính phủ và các tổ chức như CIA, FBI cũng tham gia. Điều này cho thấy sự quan tâm của chính phủ và các tổ chức cấp cao đối với sự phát triển của ngành khoa học này

Năm 1953-1954, cùng với con đường hình thành và phát triển của N°a học, Trung Quốc học ở Đại học Columbia đã ra đời. Trong những nãm cuối của thập kỷ 50, quỹ Ford đã tài trợ 30 triệu USD cho ngành Trung Quốc học ờ trường này để nghiên cứu những vấn đề Trung Quốc nhằm phục vụ cho chính sách ngoại giao của Mỹ.

Để biết các phân ngành khu vực học đã được đầu tư và phát triển ờ Đại học Columbia, có thể tham khảo qua Chương trình đào tạo Khu vực học và Quốc tế học ở trường này như sau:

Chương trình gần đây nhất là Khóa học mùa Thu năm 2005

+ Những khóa học theo định hướng Quốc tế:

- Nghiên cứu châu Á (Asian Studies)

Một phần của tài liệu Sự hình thành và phát triển nghiên cứu khu vực ở Mỹ và châu Âu.PDF (Trang 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)