: The oE llio tS mith ,H um anh istor y, w w Nor ton & c ompan y,
1 Dẩn theo A.A Belik , Văn hóa họ c nliững lý thuyết vé nhàn liọc ván lió a, T ap chí Văn hóa Nghê
th u ậ t, H à N ộ i , 2 0 0 0 .
V ể đ iể u n à y , c ó th ể d ẫ n m ộ t v í dụ lý thú c ủ a G rant E v e n s trong "Bức khám vân hóa ch âu Á " vé v iệ c c h ín h
q u y é n A n h ờ An Đ ộ ra sứ c x ó a b ỏ tập tục S u ttee. M ộ t vị quan c h ứ c th u ộ c đ ă n g c ấ p B à la m ô n đã đưa ra luân cứ phản b á c lạ i c h ín h s á c h n à y rằn g S u ttee là m ộ t p h o n g tục c ó tính d ân tộ c c ủ a h ọ. Đ ê p h ú c đ á p luận cứ đ ó , m ộ t q u an c h ứ c th u ộ c đ ịa n g ư ờ i A n h n ó i rằng: “ D ã n tộc tôi c ũ n g c ó m ộ t p h o n g tụ c . K h i n g ư ờ i đ àn ô n g th iêu s ố n g n gư ờ i đàn bà thì c h ú n g tô i treo c ổ n g ư ờ i đàn ô n g . T a hãy c ứ hàn h đ ộ n g th e o p h o n g tụ c dàn t ộ c ! ” . 1 T h e o c á c h g iả i th ích n à y , h ọ c h o rằn g v iệ c Đ ứ c Q u ố c x ã tàn sá t n g ư ờ i D o T h á i k h ô n g phải bất n g u ồ n từ sự d iê n rổ nhất th ờ i c ù a m ộ t v ài n g ư ờ i đ iê n m u ố n tìm c á c h nắm q u y ể n . Đ ú n g h ơ n , c h ù n g h ĩa Đ ứ c Q u ố c x ã c ó n h ữ n g m ố i liê n h ê m ât th iế t v ớ i n h ữ n g k h u ô n m ẫu vãn h ó a và c á c q u á trìn h lịc h sử đã bắt rễ sâu x a ư o n g x ã h ộ i Đ ứ c và c á c x ã h ộ i c h â u  u . T ìm h iể u ch ù n g h ĩa Đ ứ c Q u ố c x ã th e o q u a n đ iể m c ù a th u y ế t tư ơ n g đ ố i văn h ó a là phải đặt c â u h ỏ i tại s a o Đ ả n g Q u ổ c x ã đã n ắm d ư ợc q u y ề n hàn h v à tai sa o n g ư ờ i D o T h á i lai b | c h o n làm vật h y sin h ? Đê’ trà lờ i câ u h ỏ i n à y , lại c ầ n phải tìm h iểu c h ù n g h ĩa b à i D o T h á i v à ch ù n g h ĩa dãn tộ c ờ Đ ứ c. N g o à i ra, c ũ n g t h e o lố i g iả i th íc h n à y , k h ô n g thể c h ì d ù n g vãn h ó a và xã h ô i Đ ứ c đê’ g iả i th íc h thàn h c ô n g c ủ a Đ ả n g Q u ố c x ã ư o n g v iệ c th ự c h iệ n ch ù trương c ủ a h ọ , th àn h c ô n g th e o c á i n g h ĩa là h ọ đ ã thực h iệ n đ ư ợ c đ iể u m à h ọ đ ể ra. K h ô n g th ể n à o c ó qu á n h iểu n g ư ờ i D o T h á i đ ã c h ế t n h ư v ậ y m à k h ô n g c ó sư g iú p sức n g ấ m n g ầ m h o ặ c c ô n g k h a i c ủ a c á c n ư ớ c ch â u  u đ ố i vớ i Đ ứ c . N g a y c ả H o a K ỳ c ũ n g đ ã c ó liê n can vì c h ín h phủ M ỹ đ ã từ c h ố i k h ô n g c h o n g ư ờ i D o T h á i tị nạn c h ín h trị và k ết q u ả là đ ã tạo th ê m đ iề u k iê n k h iến n g ư ờ i D o T h á i bị n é m v à o ta y k ẻ thù c ủ a h ọ. (D ả n th e o E m ily A . S c h u ltz & R o b er t H . L a v e n d a , N h àn h oe - m ộ t q u an đ iể m v é tình tr ạ n g nliân sin h , N X B C h ín h trị Q u ố c g ia , H à N ộ i, 2 0 0 1 , tr 4 6 ) .
3.4. Quan điểm tiếp cận để nghiên cứu các khu vực vãn hóa
3.4.1. Quan điểm tiếp cận toàn diện (Hoỉistic Approach)
Quan điểm toàn diện cho rằng một con người, một xã hội hay một truyển thống văn hóa nào đó là một tổng thể, là một cái gì đó khác hơn là tổng sô các thành phần cấu thành nên nó cộng lại. Theo quan điểm này, không thể tìm ra một đường biên giới rõ rệt giữa tinh thần và thể xác, cơ thể với môi trường, cá nhân với xã hội, cũng như vậy, không thể chia tách một cách rạch ròi giữa các mật khác nhau của một xã hội hay một nền văn hóa. Mối quan hệ giữa các thành phần của một tổng thể văn hóa theo quan niệm nhân học thời kỳ này là một mối quan hệ biện chứng. Chính vì quan niệm như vậy mà các nhà nhân học Anh, Mỹ nghiên cứu các khu vực văn hóa cuối thế kỷ XIX đầu XX chủ trương nghiên cứu các khu vực như một tổng thể hoặc nghiên cứu và lý giải một vấn đề nào đó của khu vực trong mối quan hệ biện chứng với hàng loạt những vấn đề khác, một loại quan hệ qua lại, tác động lẫn nhau, quy định lẫn nhau. Quan điểm tiếp cận toàn diện được Malinowski áp dụng rất thành công trong nghiên cứu những tương tác xã hội của cư dân bản địa tại quần đảo Trobriand, tìm ra cách lý giải những tương tác đó dựa trên mối quan hệ chật chẽ và biện chứng giữa nhiều nhân tố như ma thuật, tôn giáo, quan hệ họ hàng và quan hệ thương mại...
Quan điểm tiếp cận toàn diện được xem như một quan điểm then chốt trong nghiên cứu khu vực và được quán triệt sâu sắc trong nghiên cứu các khu vực vãn hóa và càng được thể hiện rõ rệt hơn trong những dự án nghiên cứu khu vực của người Mỹ sau Chiến tranh thế giới thứ II.
3.4.2. Quan điểm tôn trọng sự khác biệt văn hóa giữa các khu vực
Có thể nói, sự khác biệt văn hóa giữa các khu vực là một tồn tại phổ biến ở
khắp mọi nơi trên hành tinh chúng ta. Đó chính là tính đa dạng của văn hóa nhân loại mà nhà nghiên cứu cần hiểu được và tôn trọng nó. Quan điểm tôn trọng sự khác biệt văn hóa này dường như là một hộ luận tất yếu của quan điểm lý thuyết về tính tương đối văn hóa khi nó cho rằng mỗi nền văn hóa có tính hợp lý của riêng nó và cần phải được lý giải trong bôi cảnh của chính nó. Theo quan điểm của các nhà nhân học nghiên cứu các khu vực văn hóa thời kỳ này, các yếu tô của một nền văn hóa nào đó như tập tục, tín ngưỡng, tôn giáo... là những cái rất tự nhiên bời nó được sinh ra trong bối cảnh của nển văn hóa đó. Bởi vậy, khi nghiên cứu một nền văn hóa ở một khu vực nào đó, nhà nghiên cứu cần hiểu rằng nếu có một tập tục
vãn hóa nào đó c ủ a khu vực khác với tập tục vãn hóa quen thuộc trong nền văn hóa
của mình thì đó cũng là điều đương nhiên.
Đây là một quan điểm quan trọng và nhà nghiên cứu cần phải có khi nghiên cứu các khu vực văn hóa khác nhau. Nếu không trang bị cho mình được điều này,
nhà nghiên c ứ u có t h ể dễ dàng gặp phải những cú sốc văn hóa hoặc nếu không thì
có thể lặp lại cách nhìn lệch lạc và đầy thiên kiến của các học giả châu Âu trong nghiên cứu phương Đông giai đoạn trước, nghĩa là lấy châu Âu làm thước đo mọi điều quan sát được ở phương Đông, và tất cả những gì không giống với châu Âu đều là không bình thường. Cùng một sự kiện, một biến cố hay một hành vi có thể mang những ý nghĩa rất khác nhau đối với con người ở những nền văn hóa khác nhau 1 và những điều được coi là quan trọng trong nền văn hóa này có thể lại không được coi là quan trọng trong nền văn hóa khác. Các nhà nhân học tiêu biểu của trào lưu nghiên cứu này như Malinovvski, Magaret Mead và đặc biệt là Franz Boas đểu đã thấm nhuần sâu sắc quan điểm này và đây là một nhân tố quan trọng làm nên giá trị cho các nghiên cứu của họ.
3.4.3. Quan điểm quan sát văn hóa từ điểm nhìn của người trong cuộc
Quan điểm này có thể xem như hệ quả của quan điểm tương đối văn hóa và quan điểm tôn trọng sự khác biệt văn hóa giữa các khu vực. Điều này có liên quan đến một thuật ngữ mà các nhà nhân học thường sử dụng, đó là quan điểm Emics/ Etics và liên quan trực tiếp đến nó là phương pháp nghiên cứu thực địa tại các khu vực văn hóa của các nhà nhân học giai đoạn này.
Emics là từ để chỉ người bển trong hay người trong cuộc hay người bán địa.
Etics là từ để chỉ người bên ngoài hay người ngoài cuộc hay người ngoại lai. Quan
điểm Emics hay quan điểm nhìn bằng con mắt của người trong cuộc vốn là đặc trưng của phương pháp quan sát tham gia (participant observation) trong nghiên cứu thực địa. Đây là một phương pháp nghiên cứu có hiệu quả giúp nhà nghiên cứu nắm bắt được những tư liệu hết sức cụ thể vể các nền văn hóa và các xã hội khác nhau. Tuy nhiên, đứng trước những sự kiện văn hóa cụ thể mà nhà nghiên cứu thu thập được, điều quan trọng là họ sẽ nhìn nhận và xử lý chúng như thê nào? Đê quan