- VViliam Nelson Fenton được rất nhiều học giả xem là người sáng lâp ra bỏ mỏn nghiên cứu khu vự cở Mỹ, người đầu tiên dạy và phổ biến những tri thức về nghiên cứu khu vực trong các trường đai học Mỹ vớ
2 Cõng ty Đông Ấn của Anh ra đời đầu tiên nhảm mục đích giành mỏt vị trí thương mai nào đó cho nước Anh trong việc buôn bán hương liệu từ vùng Đông An, một thời gian sau, hoat dõng của nó dã dãn dân mờ
Anh trong việc buôn bán hương liệu từ vùng Đông An, một thời gian sau, hoat dõng của nó dã dãn dân mờ rộng hơn so với mục đích ban đầu khi nó bắt đầu có những hoạt động truyền giáo nhăm đưa Cơ đốc giáo vào Ấn Đô.
nước đã đi tiên phong ở phương Đông, cũng đồng thời đi tiên phong trong việc nghiên cứu phương Đông. Giới học thuật cho rằng Anh và Pháp giữ được vai trò tiên phong đó chủ yếu là do họ có một mạng lưới thuộc địa lớn nhất trong lịch sử nhân loại trước thế kỷ XX.
Bên cạnh các căn cứ thương mại và quân sự, các trường truyền giáo với chức năng vừa đào tạo các giáo sĩ cho phương Đông, vừa dạy các thứ tiếng phương Đông cũng ra đời. Chính nhờ những sự kiện này mà những quan chức thuộc địa và những nhà truyền giáo được coi là những lực lượng quan trọng và có nhiều đóng góp cho sự phát triển của Đông phương học châu Âu thời kỳ đầu. Việc thừa hành nhiệm vụ của họ tại thuộc địa là những điều kiện tối ưu giúp họ nghiên cứu, ghi chép, mô tả phương Đông với tư cách là một đối tượng nghiên cứu. Công việc của họ trong tư cách những học giả nghiên cứu phương Đông đã cho ra kết quả là những tài liệu về phương Đông cũng ngày càng phong phú. Những tác phẩm đầu tiên của nển học thuật Đông phương học của người châu Âu đã ra đời vào thời kỳ này.
2.2. Các tác giả tiêu biểu
2.2.1. Abraham Hyalinthe Anquetil Duperron
Đầu tiên là những tác phẩm dịch tiếng Avesta 1 của Abraham Hyalinthe Anquetil Duperron (1736-1805) - một nhà lý luận tôn giáo người Pháp. Ông được coi là một trong hai học giả trước Napoleon đã xâm nhập phương Đông và vượt ra ngoài vùng phương Đông có kinh thánh bằng việc sang Ân Độ 2. Với các tác phẩm dịch của mình, theo Edvvard Said, lần đầu tiên trong lịch sử, phương Đông được giới thiệu ở châu Âu qua rất nhiều vãn bản, ngôn ngữ và nền văn minh. Cũng lần đầu tiên, châu Á đã có được tầm vóc rõ rệt về mặt trí tuệ và lịch sử để được sừ dụng làm chỗ dựa cho những huyển thoại về những khoảng cách và không gian địa lý của nó. Còn Raymon Schwab trong “Sự phục hưng của phương Đông” thì đánh giá rất cao những tìm kiếm của Anquetil sau các tác phẩm dịch từ tiếng Avesta, ông viết:
“Cho đến lúc đó, trong các trường của chúng ta (Pháp) chỉ có dì sân hạn hẹp của Hy Lạp - La M ã thời Phục Hưng (cũng đã được Hói giáo dưa sang châu Âu). Và Anquetil đã đưa vào các trường của la sự
1 Một ngôn ngữ cổ cùa Batư với loại chữ viết con dấu (Abujida Scripture)
: Về văn bản tiếng Avesla đã xui khiến Anquetil lẻn đường, Raymon Schwab trong “ Sự phuc hưng cua phương Đ ông” đã viết: “Các học giả nhìn thấy mảnh tư liệu đó ờ Oxíord rổi lai trớ về với còng tác nghién