Phan Huy Lê Xây dựng nén Dông phương học Việt Nam, Kỷ yếu Hôi thảo Đòng phương hoc Việt Nam lan thứ Nhât, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nôi, 200.

Một phần của tài liệu Sự hình thành và phát triển nghiên cứu khu vực ở Mỹ và châu Âu.PDF (Trang 29)

- VViliam Nelson Fenton được rất nhiều học giả xem là người sáng lâp ra bỏ mỏn nghiên cứu khu vự cở Mỹ, người đầu tiên dạy và phổ biến những tri thức về nghiên cứu khu vực trong các trường đai học Mỹ vớ

1 Phan Huy Lê Xây dựng nén Dông phương học Việt Nam, Kỷ yếu Hôi thảo Đòng phương hoc Việt Nam lan thứ Nhât, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nôi, 200.

chân sự bành trướng của Chủ nghĩa thực dân, những khu vực đất đai rộng lớn của phương Đông bị chiếm làm thuộc địa như Trung Đông, Ân Độ, Đông Nam Á... Một số khu vực không bị chiêm làm thuộc địa như Trung Quốc, Nhật Bàn, Thái Lan thì hoặc là bị các thê lực thực dân châu Âu thống trị gián tiếp (như Trung Quốc) hoặc là đã tự làm cách mạng, biến đổi nhanh chóng để kháng cự lại các thế lực này. Quốc gia tiêu biểu của khuynh hướng này là Nhật Bản với công cuộc công nghiệp hoá sau thời Minh Trị duy tân nửa cuối thế kỷ XIX - nãm 1868.

Với sự bành trướng của Chủ nghĩa tư bản và thực dân châu Âu, nhu cầu tìm hiểu các xã hội, các nền văn hóa phương Đông là động cơ đưa đến sự ra đời của Đông phương học. Xuất phát từ nhu cầu và động cơ này, nền Đông Phương học của người châu Âu thực sự ra đời và phát triển.

Quan điểm của một số nước phương Tây theo Cơ Đốc giáo cho rằng cái mốc đầu tiên đánh dấu sự hình thành và phát triển của nền Đông Phương học là việc Hội đồng nhà thờ Viên quyết định thành lập các khoa Tiếng Ả Râp, Syrie, Trung Quốc ở Paris và London năm 1312. Tuy nhiên, quan điểm này chỉ được coi là sản phẩm của nhà thờ, của tôn giáo trong quá trình mở rộng uy lực và phạm vi ảnh hưởng của nó bởi lẽ những điểu chứng thực cho tư cách tồn tại của một ngành khoa học, bên cạnh đôi tượng nghiên cứu của nó còn là sự hiện diện của các học giả và các tác phẩm của họ. Những điều này thực sự vẫn còn thiếu vắng ở thời điểm trên đây - vào đầu thê kỷ XIV.

2.1.2. Đông phương học bước vào thời kỳ phát triển mạnh

Trái với cách nhìn trên đây về thời điểm hình thành của Đông phương học, hầu hết các quan điểm khác lại cho rằng nền Đông Phương học của người châu Âu chỉ thực sự ra đời và phát triển mạnh vào thế kỷ XVI - XVII qua nhu cầu thông thương và giao lưu văn hoá Đông - Tây. Đây là lúc các nước tư bản Tây Âu ổ ạt vào phương Đông và lập ra các căn cứ thương mại và quân sự của họ để chiêm cứ khu vực này: công ty Đông Ân 1 của Anh (East-India Company) năm 1600 2, của Hà Lan nãm 1602, của Pháp nãm 1664, tổ chức truyền giáo dòng Franciscan của Tây Ban Nha, dòng Jesuite của Bổ Đào Nha cũng mở rộng và khuyếch trương các hoạt động của mình. Có thể nói, trong số các nước tư bản Tây Âu, Anh và Pháp là hai

1 Đỏng Ấn là tên gọi Đông Nam Á cũ, thời đó được xem là bao gồm cả An Độ, Indonesia và Malaysia. Dản theo Grant Evant, Bức khám văn hóa châu Á - liếp cận nhân học, NXB Vãn hóa dãn tộc, Hà Nội, 2001. theo Grant Evant, Bức khám văn hóa châu Á - liếp cận nhân học, NXB Vãn hóa dãn tộc, Hà Nội, 2001.

Một phần của tài liệu Sự hình thành và phát triển nghiên cứu khu vực ở Mỹ và châu Âu.PDF (Trang 29)