- Nét đặc biệt là Đại học Yale đưa vào chương trình đào tạo một sỏ môn học về những khu vực bên ngoài khu vực quan tâm chính với mục đích giúp người học
1 Heiner Meuleman n, Nghiên cítu trường hợp riêng, Từ điên xa hoi học, Nha xu at bdn T hg 2 002 tr 3 2 8
' E n c y c lo p e đ ia o f S o c ia l S c ie n c e s a n d H u m a n itie s
4.9.3. N ghiên cứu so sánh (Comparative study)
So sánh là một quan điểm nghiên cứu, một hướng tiếp cận xuyên suốt chiểu dài lịch sử phát triển của nghiên cứu khu vực. Bằng cách này hay cách khác các học giả khu vực học thường có xu hướng coi hướng tiếp cận so sánh như một nguyên tắc phương pháp luận ngay từ buổi đầu của nền khu vực học sơ khai - Đỏm’ phương học - cho đến những giai đoạn phát triển về sau của khu vực học hiện đại. Nhiều khi không phải bằng những tuyên bố mang tính chất lý thuyết nhưng quan điểm so sánh vẫn được thể hiện rất rõ trong cách tiếp cận nghiên cứu của các nhà khu vực học qua từng thế hệ, có thể qua thực tế nghiên cứu hoặc trên tác phẩm.
Các học giả Mỹ quan niệm rằng để những nghiên cứu khu vực học địa phương thực sự có kết quả và hữu ích thì điều quan trọng cần phải thực hiện là nghiên cứu so sánh, và cần có sự hợp tác của các đồng nghiệp bản địa. Theo quan niệm của giới học thuật tiến bộ Mỹ, thế giới hiện nay chính là một đại khu vực, và mỗi vùng của nó là một tiểu khu vực. Ngay cả các nước phương Tây, trong đó có Mỹ, cũng chỉ là một tiểu khu vực bình đẳng với mọi khu vực khác. Việc so sánh các tiểu khu vực với nhau để hiểu thấu đáo về một tiểu khu vực nào đó cần phái được xem như một định hướng lý thuyết có tầm quan trọng chiến lược trong ngành khu vực học.
Tuy nhiên, đó là trên lý thuyết và trong điều kiện lý tưởng mà các học giả tiến bộ mong đợi. Trên thực tế, khác với giai đoạn của trào lưu nghiên cứu các khu vực văn hóa, giai đoạn sau Chiến tranh thê giới thứ II ở Mỹ, lôi tiêp cận nghiên cứu so sánh lại có phần được áp dụng hạn chê hơn do sự trở lại của thuyêt vị chủng, do giới học thuật chủ yếu (không phải là tất cả) nghiên cứu phục vụ chính trị và mưu đồ bá quyền của chính phủ Mỹ với một tư tưởng chủ đạo là nước Mỹ đang đứng trên đỉnh cao nhất của nhân loại và vì vậy, không cần so sánh với ai cả. Theo họ, chỉ đổ ngốc mới nghiên cứu so sánh nước Mỹ với các nước khác bởi vì nước My la duy nhất. Nhưng theo quan điểm của giới học thuật tiên bộ, họ đã lãm bơi le lam sao biết được một quốc gia là duy nhất nêu không so sánh nó VỚI các quõc gia khác? Người Trung Quốc cũng đã từng cho rằng chỉ có họ là “văn minh” còn mọi dân tộc khác là man rợ. Người châu Âu cũng đã có những thiên kiến tương tự vê những người ngoài châu Âu. Thực tê, chủ nghĩa vị chung đa ton tại dai dang ơ nhiều dân tộc tự cho mình đang đứng ở đỉnh cao của nhãn loại. Vơi họ, họ la trung tâm của thế giới, và những kẻ khác là không bình thường. Để vượt qua thiên kiến này, phương cách tốt nhất là phải so sánh một cách hệ thong. Nhưng kct qua ld người Mỹ đã không thành công ở quan điểm này sau Chiên tranh the giơi thư II.
TIỂU KẾT CHƯƠNG IV
Như vậy, qua nghiên cứu các tài liệu liên quan đến sự phát triển của n°hiẽn cứu khu vực ở Mỹ sau Chiến tranh Thế giới thứ hai, chương IV của đề tài đã ơiải quyết được hàng loạt những vấn đề như: Bối cảnh xuất hiện của nền nghiên cứu khu vực ở Mỹ thời hậu chiến; Sự phát triển và những nguyên nhân đưa đến sự phát triển đó. Một đặc điểm mà những tư liệu nghiên cứu của chúng tôi cho thấy là sư phân hóa các mối quan tâm, các chủ đề nghiên cứu của các nhánh khu vực học khác nhau là rất khác nhau, điều này đưa đến một đặc thù của nghiên cứu khu vực ở Mỹ thời kỳ này là các nhánh khu vực học không phát triển theo một quỹ đạo chung mà mỗi nhánh đi theo một hướng và hướng vào những chủ đề riêng biệt nhưng cùng để phục vụ cho lợi ích quốc gia của Mỹ. Chương IV cũng đã tổng kết được một số tư tưởng, quan điểm lý thuyết, phương pháp nghiên cứu khác nhau chi phối nền khu vực học Mỹ thời kỳ này.
Có thể nói, do những đặc điểm riêng, nghiên cứu khu vực ở Mỹ sau Chiên tranh Thế giới thứ hai có những đặc điểm rất khác biệt so với các giai đoạn trước. Sản phẩm chủ yếu của nghiên cứu khu vực giai đoạn này là các chương trình, các dư án nghiên cứu lớn có sư tài trợ của chính phủ, các quỹ, các tổ chức kinh tê và đặc biệt là có sự hậu thuẫn to lớn của các cơ quan quyền lực. v ề điểm này, nghiên cứu khu vực ở Mỹ sau Chiến tranh Thế giới thứ hai mang một phần dáng dấp Đông phương học của người châu Au, nghĩa là nó tổn tại như một bộ máy học thuật, mọt thiết chế chính trị với những kết quả nghiên cứu phục vụ mục đích chinh tri la chính, để giúp nước Mỹ mở rộng phạm vi ảnh hưởng của mình.