William Jones với các nghiên cứu về Ân Độ

Một phần của tài liệu Sự hình thành và phát triển nghiên cứu khu vực ở Mỹ và châu Âu.PDF (Trang 32)

: Về văn bản tiếng Avesla đã xui khiến Anquetil lẻn đường, Raymon Schwab trong “Sự phuc hưng cua phương Đ ông” đã viết “Các học giả nhìn thấy mảnh tư liệu đó ờ Oxíord rổi lai trớ về với còng tác nghién

2.2.2. William Jones với các nghiên cứu về Ân Độ

Sau các công trình của Anquetil là công trình của William Jones'. Đây được coi là công trình nghiên cứu thứ hai trước khi Napoleon đặt chân đến phương Đông. Trước khi rời Anh sang Ân Độ năm 1783 trong tư cách một quan chức cấp cao của công ty Đông Ấn, Jones đã thông thạo nhiều ngôn ngữ phương Đông như tiếng Arập, tiếng Do Thái và tiếng Ba Tư. Công việc chính thức của ông về luật pháp và đây được coi là một công việc quan trọng, có tầm ảnh hưởng lớn 2. Nhận một chức vụ quan trọng, ông đã bắt đầu công việc nghiên cứu của mình nhằm tập hợp, giới hạn lại để biến phương Đông thành một lĩnh vực nghiên cứu của người châu Âu. Trong

thời gian này, bản tập hợp "Các đối tượng nghiên cứu trong thời gian tôi sống ở Ân

-1 t , \ *•'

Đ ộ" đã ra đời. Với tham vọng hiêu biết vê An Độ hơn bất cứ người châu Au nào

khác, ông đã liên tục đúc kết, tập hợp tư liệu phong phú về phương Đông bằng những bản tóm tắt đầy đủ về luật pháp, số liệu, phong tục tập quán và các tác phẩm mà ông đọc được. Theo E.w. Said, nếu Anquetil đã mở rộng tầm nhìn của người châu Âu đối với phương Đông thì William Jones lại khép lại, đúc kết, sắp xếp, hệ thông hóa và so sánh. Mục đích của Jones là Cai trị và học tập để rồi đúc kết và so sánh phương Đông với phương Tây. Sau này, với cương vị Chủ tịch đầu tiên của Hội châu Á của Bengal, ông đã xây dựng được một sự hiểu biết có hệ thống và có hiệu quả về phương Đông và người phương Đông thông qua những bản tóm tắt về luật pháp, xã

1 Một nhà Đông phương học người Anh, được xem như thế hệ các nhà Đ ô n g phương học đầu tiên tai nước này : Bảy năm trước khi Jones đặt chân đến Ân Độ, giới chức cao cấp của thực dân Anh tai Ân Độ đã quyết đinh ràng cần cai trị người Ân Đỏ bằng chính luật pháp của họ. Thi hành quyết định này là một việc khó bới vì luật này hầu hết được viết bằng chữ Pali Sanskrit (chữ Phạn) nhưng tại thời điểm đó, chưa có một người Anh nào giỏi chữ Phạn. Mội quan chức cao cấp của Công ty Đông Ân đã được cừ đi hoc chữ Phan và sau dó đã dịch luât Manu (luât của người Ấn Độ) với sự giúp đỡ của Jones.

1 Các đối tượng mà ông liệt kê bao gổm: Luật cùa người Ân Độ giáo và người HÓI giáo. Cliinli trị hiện dạtvà địa lý Hindus, Phương thức tốt nhất đẽ’ cai trị x ứ Be ngan. Toán học và hìnli học. Các khoa liọc hổn hợp và địa lý Hindus, Phương thức tốt nhất đẽ’ cai trị x ứ Be ngan. Toán học và hìnli học. Các khoa liọc hổn hợp cùa người cháu Á Y học, H oá học, Giài phẫu học. Khoa cơ th ể học ciiơ người An Độ. Sàn xuất tự Iiliién của ÀII Độ. Thơ. Tu từ, Đạo đức Ấn Đô. Ảm nhạc cùa các nước phương Dông. Thương mại. C h ế lao nóng nghiệp

và Thương mại Ân Độ

hội và phong tục tập quán- điều này làm cho ông trở thành “người súng lập không thể tranh chấp của nền Đông phương học châu Âu

Một phần của tài liệu Sự hình thành và phát triển nghiên cứu khu vực ở Mỹ và châu Âu.PDF (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)