: Về văn bản tiếng Avesla đã xui khiến Anquetil lẻn đường, Raymon Schwab trong “Sự phuc hưng cua phương Đ ông” đã viết “Các học giả nhìn thấy mảnh tư liệu đó ờ Oxíord rổi lai trớ về với còng tác nghién
1 Lời cùa A.J Arberry trong tác phẩm "Tùy bút vê phương Đỏng
2 Cách dùng cùa Edward Said trong "Đông phương học".
bản Tây Au với hai thê lực hùng mạnh nhất lúc bấy giờ là Anh và Pháp, Đông Phương học lại càng phát triển với sự ra đời của hàng loạt các tổ chức đào tạo và nghiên cứu về các nước phương Đông. Số lượng các học giả về phương Đông tăng lên không ngừng, hàng loạt các công trình khoa học về phương Đông, các tạp chí nghiên cứu về phương Đông cũng ra đời. Năm 1798, Viện nghiên cứu Ai Cập do Napoleon sáng lập đã ra đời với sự tham gia của hàng trăm học giả Đông Phương học. Sự ra đời của Viện nghiên cứu này cùng với hàng loạt các dự án Đông phương học, cũng như sự kiện đoàn quân viễn chinh của Napoleon đến Ai Cập là kết quả của một sự chuẩn bị vô cùng kỹ lưỡng. Theo E. Said, đặc điểm của mọi công trình nghiên cứu Đông phương học trước Napoleon là người ta đã làm rất ít trong công tác chuẩn bị cho sự thành công của nghiên cứu. Chẳng hạn, Anquetil và Jones chỉ biết được những điều về phương Đông sau khi họ đã đặt chân đến tận nơi. Họ phải xử lý toàn bộ những sự kiện về phương Đông mà họ quan sát thấy, và phải sau một thời gian dài vừa làm vừa nghĩ, họ mới thu gọn vào một vài lĩnh vực nhỏ hơn. Napoleon thì không làm thế, ông đã đánh chiếm toàn bộ Ai Cập. Sự chuẩn bị của ông vừa rộng rãi vừa triệt để. Rộng ở chỗ ông đã tập hợp tất cả các văn bản đương thời và trong quá khứ về phương Đông và nghiên cứu chúng thật sâu với một niểm say mê chưa bao giờ tắt từ thuở thiếu thời, với một tham vọng và ý tưởng tái chiếm Ai Cập trong tư cách một vị Alexander Đại đế mới. Hơn nữa, qua tất cả những gì đọc được, Napoleon hiểu Ai Cập về mọi nhẽ, từ chiến lược, đến sách lược, đến lịch sử. Và một điểu nữa còn ít được biết đến là trước khi đặt chân đến Ai Cập,
Napoleon đã đọc rất kỹ tác phẩm “Cuộc du lịch ở Ai Cập và X yri” của Bá tước De
Volney 1 trong đó ghi lại tất cả những điều tai nghe mắt thấy khi ông Bá tước này đến phương Đông. Theo Napoleon, quyển sách có lợi rất nhiểu cho ông bởi lẽ nó đã liệt kê tất cả những chướng ngại vật mà bất kỳ lực lượng viễn chinh nào của
Pháp cũng vấp phải khi đặt chân đến phương Đông đó là phải va chạm với người
Anh, với triều đình T h ổ N h ĩ Kỳ và với những người theo đạo Hồi. Sự chuẩn bị cúa
ông triệt để ở chỗ ông đã mang theo đoàn quân viễn chinh của mình hàng trãm nhà
thông thái với những hiểu biết toàn diện ở tất cả mọi lĩnh vực để có thể xây dựng một kho tư liệu sống cho cuộc viễn chinh dưới hình thức các dự án, các chuyên để
nghiên cứu. Viện nghiên cứu Ai Cập, với một đội ngũ các nhà hóa học, sử học,
sinli vật học, khảo c ổ học, giải phẫu học và cổ đại h ọ c ... là hầu hết các học giả cúa
quân đội và công việc của họ ít tính xâm lược hơn, đó là quan sát và ghi lại những
tri thức vé Ai Cập bằng tiếng Pháp. Ngay từ những bước đầu tiên chiếm đóng Ai
1 Một vị Bá tước người Pháp truớc đó đã đi du lịch tại Ai Cập và Xyri và đã ghi chép lại toàn bộ những điều mà ỏng đã được tai nghe mắt thấy thành cuốn sách thuôc thê’ loai du ký là "Cuộc du licli ờ Ai c ú p và X y ri"
Cuốn sách đươc Napoleon đánh giá rất cao.
Cập, Napoleon đã đảm bảo cho viện này có thể bắt đầu ngay lập tức những cuộc họp, những cuộc thí nghiệm, những cuộc khảo sát trên thực địa... và tất cả đều được ghi lại dưới hình thức tư liệu nghiên cứu để đưa vào thành một công trình tập thể mang tên “Mô tả Ai Cập” nổi tiếng. Bộ sách được xuất bản thành 23 tập lớn trong vòng 19 năm từ 1809 đến 1828. Đây là tất cả các công trình nghiên cứu của Viện nghiên cứu Ai Cập trong cuộc viễn chinh của quân đội Pháp. Với một sự chuẩn bị hoàn hảo như vậy, những điều mà Napoleon cũng như Viện nghiên cứu Ai Cập đã làm được làm cho nền học thuật Đông phương học của người Pháp nói riêng và của người châu Âu nói chung bước sang một thời kỳ phát triển rực rỡ chưa từng có.
Trong “Lời tựa lịch sử” - tập I của bộ “Mô tả Ai Cập”, Joseph Fourier1 viết:
‘‘Nằm giữa châu Phi và châu Á và d ễ dàng giao tiếp với châu Âu, Ai Cập chiếm vị trí trung tâm của cựu lục địa. Đất nước này chỉ có những ký ức v ĩ đại. Đó là quê hương của nghệ thuật và có vô sô những công trình lưu niệm. Những ngôi đền chính và những cung điện của cúc vua chúa vẫn còn tồn tại, mặc dù những lâu đài ít c ổ kính nhất đã được xây dựng từ thời chiên tranh thành Troie. Các vị Homer, Solon, Pythagoras và Pỉato đêu đã đến Ai Cập đ ể nghiên cứu khoa học, tôn giáo và luật pliáp. Hoàng đ ế Alexander đã xây dựng ở cỉàv một thành p h ố lộng lẫy và giàu có, mà trong một thời gian dài của lịch sử đã chiếm vị trí ưu th ế về thương mại và đã cliứng kiến Pompey, Caesar, Mark Antony cùng nhau quyết định số phận của La M ã và toàn th ế giới. Do dó, điều phù hợp là Ai Cập đã thu hút được sự chú ý của nliiêu bậc vương giả nắm giữ vận mệnh các quốc gia ” 1.
Còn Said thì cho rằng việc làm của Napoleon là dựa trên cơ sở sự nhận thức được rằng Ai Cập có rất nhiều ý nghĩa đối với nghệ thuật, khoa học và cai trị cho nên nếu nắm được Ai Cập thì một cường quốc có thể chứng minh được sức mạnh của mình trước lịch sử nhân loại.
Tất nhiên, nhìn nhận như thế nào về hành động của Napoleon ở Ai Cập là vấn đề của lịch sử và phụ thuộc rất nhiều vào quan điểm của mỗi người, và trên thực tế, lịch sử đã phán xét. Đối với chúng tôi, nhất là trong công trình này, chúng tôi chỉ nhìn nhận hành động đó đơn thuần ở góc độ học thuật để thấy được những đóng góp của Napoleon và Viện nghiên cứu Ai Cập của ỏng đối với sư nghiêp
1 Thư ký cùa Viện nghiên cứu Ai Cập, người viết phần "Lời lựa lịcli sử" Tắt nổi tiếng của bổ sách "Mó là Ai Cáp " : Dản theo Edvvard w . Said trong “Đỏng phương học” , tr 87-88.
nghiên cứu phương Đỏng lúc đó nói riêng và với sự phát triển cúa bộ môn nghiên cứu khu vực nói chung. Không khó để nhận thấy những đóng góp về mặt định hướng phương pháp luận của ông khi ông quyết định mang theo đoàn quân viễn chinh hàng trăm học giả tinh thông nhiều lĩnh vực khoa học để phục vụ cho dự án nhận thức tổng thể về cái gọi là “Ai Cập”. Thêm nữa, ý tưởng hình thành một kho tư liệu sống cho cuộc viễn chinh ngay trên thực địa là một ý tưởng táo bạo và có tính đột phá, điều mà phải nhiều năm sau, các học giả nghiên cứu khu vực mới nhận ra rằng đó là một phương pháp tối ưu để sun tập các tư liệu nghiên cứu.
Tiếp sau “Mô tả Ai C ập" là hàng loạt các công trình khác đã được giới học
thuật Đông phương học lúc bấy giờ ghi nhận như “Chuyến du lịch sang phương
Đông " của Lamartine, “Phong cách và phong tục tập quán của người Ai Cập hiện
đại" của William Lane, “Tường thuật vê cuộc hành hương đến Almadinah và
M ecca" của Richard Burton, công trình nghiên cứu địa chính trị “Kênh đào Sưez"
c ủ a Ferdinand De Lesseps ...
2.3. N hững tư tưởng kh ác nhau chi phối Đ ôn g phương học
2.3.1. Phương Đông là sự tưởng tượng
Đây là tư tưởng đầu tiên có sức ảnh hưởng lan tỏa và bao trùm lên toàn bộ nển Đông phương học châu Âu. Nó được thể hiện ngay ở lời đề từ cuốc sách “Đông
phương học” của E.w . Said do Karl Mark viết - Họ không thể tự đại diện cho mình;
họ cấn được người ta đại diện cho. Phương Đông là một thực thể địa lý nhưng khái
niệm “phương Đông” với những nội hàm của nó mà người châu Âu vẫn dùng lại là một sự tưởng tượng. Cái gọi là phương Đông có thực với phương Đông theo cách
nói, cách viết của các nhà Đông phương học là sự bất tương ứng Mọi sự quan sát,
ghi chép, làm tư liệu cho nghiên cứu phương Đông của người châu Âu đều nhất nhất được thực hiện bằng cách nhìn châu Âu, thế giới quan châu Âu. Tất cả mọi hiện thực phương Đông đều được biến thành hay làm cho trở thành “phương Đông” theo cách tưởng tượng châu Âu. Theo sự tưởng tượng sẩn có này, người Ai Cập bị coi là đầy mưu mô, người Trung Quốc thì xảo trá, người An Độ thì mọi rợ nửa trần nửa truồng, người Arập Hồi giáo thì luôn thèm khát nhục dục 2. Sau đây là một trích đoạn, ví dụ về “sự kỳ quặc” của người phương Đông qua sự mô tả của Flaubert \
1 Theo E . w . Said, Đông phương học. trang 13.