Dản theo A.A Belik , Văn lìóa họ c nliững lý thuyết nliân học văn hóa, T ap chí vãn hóa nghệ thuảt, Hà

Một phần của tài liệu Sự hình thành và phát triển nghiên cứu khu vực ở Mỹ và châu Âu.PDF (Trang 59)

: The oE llio tS mith ,H um anh istor y, w w Nor ton & c ompan y,

1 Dản theo A.A Belik , Văn lìóa họ c nliững lý thuyết nliân học văn hóa, T ap chí vãn hóa nghệ thuảt, Hà

N ộ i, 2 0 0 0 , tr. 113.

3.3.5. Thuyết tương đối văn hóa (Cultural relativism)

Tương đối ván hóa là một khái niệm hình thành trong nghiên cứu nhân học

tại các khu vực văn hóa khác nhau khi mà nhà nghiên cứu thực địa phải chấp nhận những hậu quả nảy sinh do việc tiếp xúc với một nền văn hóa khác mang lại. Đây là học thuyêt do Franz Boas đề xướng trong quá trình nghiên cứu các khu vực văn

hóa của các quần cư thổ dân Bắc Mỹ. Khái niệm tương đôi văn hóa thường được

hiểu là một nỗ lực tìm hiểu một nền văn hóa khác bằng chính nó với một sự cảm

thông cần thiết đ ể thấy nền văn hóa đó là một thiết k ế có ý nghĩa và nhất quán

Theo cách hiểu này, có thể thấy mục tiêu của thuyết tương đối vãn hóa là làm thê

nào để hiểu một nền văn hóa khác. Thuyết tương đối văn hỏa cùng với thuyết cấu

trúc - chức năng ra đời đầu tiên là một cô gắng của những nhà nhân học khi nghiên

cứu văn hóa tộc người tại các khu vực nhằm bác bỏ thuyết tiến hóa xã hội ra đời trước đó. Các tác giả của hai học thuyết này đã kịch liệt phê phán các nhà tiến hóa luận ở chỗ đã bóc tách các sự kiện văn hóa ra khỏi các bối cảnh của nó khi cho rằng mọi xã hội, cả phương Tây và ngoài phương Tây, đều trải qua các giai đoạn tiến hóa nhất định. Họ chủ trương là tất cả các mặt, các quá trình của mỗi nển văn hóa cần phải được nhận thức trong bối cảnh xã hội của nó chứ không thể áp đặt vào các giai đoạn tiến hóa. Không chỉ thế, thuyết tương đối văn hóa ra đời còn là một cú đòn trực diện đánh thẳng vào quan điểm của chủ nghĩa vị chủng cho rằng chỉ có tổ chức, tập tục văn hóa của người phương Tây da trắng là ưu việt hơn cả còn tất cá các tập tục của những xã hội không phải của người da trắng là không bình thường. Theo họ, cần phải quán triệt một quan điểm có tính phương pháp luận khi nghiên cứu các khu vực văn hóa là không có một nền vãn hóa hay một tổ chức xã hội nào là đương nhiên cao hơn một nền vãn hóa hay một tổ chức xã hội khác. Tính un việt của cách tiếp cận này là nó đã tìm cách đánh giá mỗi nền văn hóa trong những điều kiện riêng của nó khi cho rằng mỗi nền văn hóa ở mỗi khu vực đều có tính hợp lý của riêng nó và nhà nghiên cứu cần nắm bắt được tính hợp lý này nếu muốn hiểu sự vận hành của nền văn hóa mà mình đang nghiên cứu. Cách tiếp cận này đề cập đến phương cách nhận thức các nền văn hóa là phải hiểu nó từ bên trong, phải miêu tả đời sống vãn hóa các cư dân của nó bằng chính các giá trị của họ. Điều này đưa đến một hệ luận quan trọng vể phương pháp nghiên cứu là đặt trọng điểm vào các nghiên cứu thực địa.

Có thể nói, tư tưởng chủ đạo và ý nghĩa của thuyết tương đối văn hóa là thừa nhận sự bình đẳng của mọi giá trị văn hóa mà các cư dân ở những khu vực khác nhau trên hành tinh này đã và đang sáng tạo ra. Thừa nhận điều này cũng đổng thời

Một phần của tài liệu Sự hình thành và phát triển nghiên cứu khu vực ở Mỹ và châu Âu.PDF (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)