: Dẫn theo Kataoka Sachihiko, Lý thuyết khu vực học và nglitên cứu Nhật Bàn nhìn từ góc độ kliu vực học,
1 Hàng loat các quan điểm lý thuyết mang thành kiến chính trị đã ảnh hường sâu sả cd ẽn các nghiên cứu khu vực như: Q u a n đ iể m c o i M ỹ v à C h â u  u là tru n g tâm c ủ a th ế g iớ i q u a n đ iể m cù a ch ú n g h ĩa v ị c h u n g (R a c e
D ite r m in ism ) h a y th u y ế t c h ù n g tộ c q u y ế t đ ịn h , q u a n đ iể m tiên h ó a xã h ô i th e o t h in e t tien h o a ( ơn tu\i_n kiểu M o rg a n , . . .
khỏi sự ảnh hưởng của những thiên kiến chính trị của mình, vì vậy họ đã khôn^ tạo ra được một sự phân tích, lý giải thoả đáng và khách quan đối với nhữn° khu vực mà họ nghiên cứu. Vì hạn chế này mà sự quan sát của họ vẫn chỉ đơn thuần là sự quan sát của kẻ bề trên với những tôi tớ, những phong tục, những nét văn hóa bản địa không hiếm khi bị họ coi như những điểu kỳ dị chứ không phải như một đặc trưng của một khu vực hay một vùng văn hóa với những nhân tố hợp lý n°av trong bản thân nó.
4.6. Phạm vi các khu vực và sự ra đời của các nhánh nghiẻn cứu khu vực
4.6.1. Sự ra đời của các nhánh nghiên cứu khu vực
Sự phát triển của nghiên cứu khu vực Mỹ được đánh dấu bằng sự ra đời của nhiều nhánh nghiên cứu khác nhau dựa trên sự hiện diện của các khu vực là đối tượng.
Tại thời điểm sau Chiến tranh thế giới thứ II, với đại đa sỏ người Mỹ, châu Âu là vùng đất duy nhất mà họ thấy có chút gì quen thuộc. Phần lớn người Mỹ đã học chút gì đó về châu Âu ở trường trung học, một số đã đến châu Âu du lịch, và nhiều người trong chiến tranh Thế giới thứ II đã chiến đấu ở châu Âu. Cũng như vậy, gần như tất cả các giáo viên và sinh viên trong các trường đại học và cao đảng Mỹ xuất thân từ những gia đình có nguồn gốc châu Âu. Các thông tin vé thể chế, chính trị, kinh tế, vãn hóa, và xã hội châu Âu khá phổ biến trên các phương tiện thông tin đại chúng, và thường tương đồng với các thể chế, chính trị, kinh tế, vãn hoá... của nước Mỹ. Bởi vậy, mặc dù nước Mỹ đã hỗ trợ việc tái thiết châu Âu thông qua kế hoạch Marshall 1 nhưng việc tăng cường những chuyên gia về châu Âu không phải là ưu tiên sô một của nước Mỹ.
Trái lại tình trạng thiếu thông tin về những phần còn lại của thế giới lại quá trầm trọng. Giới chính trị gia và các học giả trong các trường đại học và các Quỹ tài trơ đã nhân ra những thách thức và môi đe dọa trực tiêp tư Lien Xo, Trung Quốc từ cuộc chiến tranh lạnh đang bắt đầu, từ mong muốn cũng như khả nãng phi thực dân hóa ở châu Phi và châu Á. Trong bối cảnh đó, các quỹ Ford. quỹ Rockeíeller quỹ Carnegie Endowment đã tổ chức nhiều cuộc họp và tạo ra một sự đồng thuận rộng rãi về việc nước Mỹ phải tăng cường khả năng hiêu và hành động
c ó h i ệ u q u ả ở n h ữ n g q u ố c g i a v à x ã h ộ i k h á c v ố n k h ô n g q u e n t h u ộ c VỚI n ư ớ c M ỹ
trên phạm vi toàn cầu.
1 M ột kê h o ạ c h m à m ụ c đ íc h c h ủ y ế u là v iệ n trơ. g iú p c á c nước th u a trân ờ c h â u Ầ u tá. th iết nén kin h te su y thoái sau c h iế n tranh.
Để đạt được mục tiêu trên, theo giới quan chức cấp cao, nước Mỹ cần những
nhà kinh t ế và những nhà khoa học chính trị được định hướng khu vực và quốc t ế1
có khả năng xây dựng những chương trình hỗ trợ sự phát triển của chù nghĩa tư bản, hiện đại hóa và dân chủ nhằm đạt được sự ổn định về xã hội và chính trị trên những khu vực khác nhau, đồng thời vẫn đảm bảo lợi ích của nước Mỹ. Tuy nhiên theo quan điểm của nhiều học giả, nước Mỹ không chỉ cần các nhà kinh tế và chính trị học mà còn cần các chuyên gia của nhiều lĩnh vực khoa học xã hội và nhàn văn
khác để tìm hiểu về cấu trúc cơ bản, các động lực xã hội, việc tổ chức xã hội dán
số, tâm lý x ã hội, các giá trị văn hóa và đạo đức, mỹ học, tôn giáo vũ trụ học và
triết học... của các x ã hội ngoài phương Tây. Tóm lại, để có mở rộng phạm vi ảnh
hưởng ra bên ngoài, nước Mỹ cần có hiểu biết một cách toàn diện về các xã hội và các nền vãn hóa khác.
Trước nhu cầu bức thiết đó, hàng loạt các nhánh khu vực học khác nhau
nghiên cứu về nhiều vùng đất khác nhau của thế giới đã ra đời như Nghiên cứu khu
vực Mỹ La tinh (M ỹ La tinh liọc), Nghiên cứu khu vực cháu Phi, Nghiên cứu khu vực Trung Đông, Nghiên cứu khu vực châu Á, Nghiên cứu khu vực Đông Nam Á ...2
và đặc biệt là Nghiên cứu khu vực Nga và Slavơ, một nhánh khu vực học được coi
là mạnh nhất và cũng nhiều thành công nhất của nền khu vực học Mỹ thời kỳ chiến tranh lạnh.
Tuy nhiên, sự phát triển của các nhánh nghiên cứu khu vực khác nhau ờ Mỹ chịu sự chi phối rất lớn của chính trị và những chính sách của chính phủ. Đây là một trong những đặc trưng của thời kỳ này. Thực tế, từ thập niên 1960 trở đi, nhiều học giả nghiên cứu khu vực đã phản đối một cách gay gắt và công khai định nghía
của chính phủ Mỹ rằng Nghiên cứu khu vực là một ngành khoa học nghiên cứu vé
c á c x ã h ộ i v à c á c k h u v ự c k h á c n h a u t r ê n t h ề g iớ i đ ê p h ụ c v ụ l ợ i ic li v à c h i n h s á c h
quốc gia. Họ cũng cưc lực phê phán những chính sách và hành động cua chính phu
ở những khu vực mà họ nghiên cứu như ở Đông Nam A trong thời gian cuộc chiên tranh Việt Nam, các chính sách đối với Cuba, các nước vùng Ca-ri-bê và Mỹ La tinh... Đăc biêt, nhiều học giả lên tiêng phản đối rât gay găt các chương trinh phat triển và hiên đai hóa do chính phủ Mỹ tài trợ ở các nước Thê giơi thư ba đe phục V ụ những mục tiêu chính trị và chiên lược của họ.
1 C ách d ù n g c ủ a D a v id L . S z a n to n tr o n g T h e O rig in . N a lu re a n d C h a lle n g e s o f A re a stu d ie s in the U n itedStates, T h e P o litic s o f K n o v v le d g e : A r e a S tu d ie s and th e D is c ip lin e s , U C I A S E d .te d V o lu m e 3, U n iv e r sity States, T h e P o litic s o f K n o v v le d g e : A r e a S tu d ie s and th e D is c ip lin e s , U C I A S E d .te d V o lu m e 3, U n iv e r sity
o f C a liío r n ia In te r n a tio n a l an d A r e a S tu d ie s D ig ita l C o lle c tio n , 2 0 0 3 .