: Dẫn theo Kataoka Sachihiko, Lý thuyết khu vực học và nglitên cứu Nhật Bàn nhìn từ góc độ kliu vực học,
c) Vé phương diện chính trị và chiên lược
Sau khi Chiến tranh Thế giới thứ II kết thúc, thời kỳ chiến tranh lanh với trọng tâm là sự leo thang căng thẳng giữa Mỹ và Liên Xô đã trở thành một nhân to quan trọng thúc đẩy sự phát triển của ngành khu vực học. Càng ngay, ngươi My càng nhận thức ra rằng lợi ích chính trị mang tính chiên lược của nước Mỹ có the bị ảnh hưởng nặng nề vì thái độ chính trị của người dân các quốc gia chịu ảnh hương
của nước này. Vì vậy, họ chủ trương đầu tư một cách không tính toán cho n h ữ n a
nghiên cứu khu vực ở những nước có nguy cơ ảnh hưởng đến lợi ích chính trị chiên lược của họ. Hàng loạt các nghiên cứu khu vực ở Đông Âu (Nga Xô Viết là chính) Đong A (Trung Quoc, Tneu Tiên, Việt Nam, Philipin...) và Trung Đỏng được tiến hành và nhận được những nguồn đầu tư đáng kể. Bằng cách đó, người Mỹ hy vọno có những hiểu biết sâu sắc về các khu vực đó để có thể hạn chế đến mức tối đa những ảnh hưởng bất lợi. Nhiều chuyên gia nhận định rằng, trong thời kỳ chiến
tranh lạnh, động cơ chính trị và chiến lược là động cơ mạnh m ẽ nhất thúc đẩy sự
phữt trien nhu vu bao cuữ H6tĩ khu vtíc hoc My *. Trong C]uá trình nơhiên cứu tư
liệu cho đề tài này, chúng tôi thấy không thể không đổng ý với nhận định đó. 4.3. Sự đầu tư cho khu vực học
4.3.1. Sự đâu tư tài chính
Sự phát triển nhanh của nghiên cứu khu vực được thể hiện ở sự ra đời của hàng loạt các tổ chức nghiên cứu tại các trường Đại học danh tiếng cũng như sự đầu tư ngày càng lớn cho ngành khoa học này.
Tháng 9 năm 1946, Viện Nga học tại Đại học Columbia được thành lập, đáy
thực chất là một viện liên ngành. Viện này chủ trương nghiên cứu tất cả những vấn
đề có liên quan đến N ga, đầu tiên là những vấn đề thuộc các khoa học nhân văn
như địa lý, văn học, lịch sử, ngôn ngữ, sau đó là các vấn đề xã hội, kinh tế, chính
trị, quán sự... Tuy nhiên, cán cân đầu tư cho những nghiên cứu vể Nga ở Mỹ
nghiêng hẳn về các vấn đề chính trị và quân sự để phục vụ cho mục đích chính trị
của nước này. Năm 1947, tập đoàn kinh doanh Camegie đã tài trợ 740.000 USD để thành lập Trung tâm Nga học tại Đại học Harvard. Các chương trình nghiên cứu khác như châu Phi học, châu Á học, Mỹ La tinh học, Trung Đông học cũng nhận được sự đầu tư đáng kể của các tổ chức và các quỹ. Quỹ Ford (Ford Foundation) từ năm 1953 đến 1966 đã tài trợ tổng sô' tiền 270 triệu USD cho 34 trường đại học để nghiên cứu nhiều khu vực khác nhau trên thế giới 2. Quỹ RockerfelIer cũng đầu tư rất nhiều cho các nghiên cứu khu vực học với tổng sô tiền tài trợ lên tới hàng trăm nghìn đỏ la. Những nguổn tài trợ khổng lổ trên đây đã tạo ra các chương trình nghiên cứu khu vực quan trọng trong khắp cả nước, và cung cấp vô sỏ học bổng