trỏch nhiệm. Hoạt động thanh tra nhằm phũng ngừa, phỏt hiện và xử lý cỏc hành vi vi phạm phỏp luật; phỏt hiện những sơ hở trong cơ chế quản lý chớnh sỏch, phỏp luật để kiến nghị với cơ quan nhà nước cú thẩm quyền cỏc biện phỏp khắc phục; phỏt huy nhõn tố tớch cực; gúp phần nõng cao hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước; bảo vệ lợi ớch của nhà nước, quyền và lợi ớch hợp phỏp của cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn.
1.2.3. Thanh tra là phƣơng thức bảo đảm quyền dõn chủ của nhõn dõn dõn
Nhà nước ta là Nhà nước của dõn, do dõn và vỡ dõn. Nhà nước cú nghĩa vụ chăm lo, bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của nhõn dõn, tạo điều kiện để nhõn dõn thực hiện quyền làm chủ của mỡnh, tham gia quản lý nhà nước và quản lý xó hội. Đồng thời, trong cỏc Văn kiện Đại hội của Đảng đều khẳng định mục tiờu xõy dựng và hoàn thiện Nhà nước phỏp quyền Việt Nam luụn luụn gắn với mục tiờu phỏt huy quyền dõn chủ của nhõn dõn. Phỏp lệnh Thanh tra năm 1990 khẳng định: “Thanh tra là phương thức bảo đảm phỏp chế, tăng cường kỷ luật trong quản lý nhà nước, thực hiện quyền dõn chủ xó hội chủ nghĩa” [10].
Mối quan hệ giữa cụng tỏc thanh tra với việc bảo đảm quyền dõn chủ của nhõn dõn thể hiện ở chỗ: Thanh tra gúp phần ngăn ngừa những hành vi vi phạm quyền dõn chủ của nhõn dõn xuất phỏt từ cỏc hoạt động cụng quyền, gúp phần tạo lập một mụi trường phỏp lý lành mạnh cho quỏ trỡnh thực hiện quyền dõn chủ và đúng vai trũ là chiếc cầu nối giữa nhõn dõn với Nhà nước.