T Nội dung thanh tra
3.2.2.2. Áp dụng phƣơng thức thanh tra viờn phụ trỏch vựng và phiếu tự kiểm tra ở cỏc lĩnh vực
phiếu tự kiểm tra ở cỏc lĩnh vực
Để nõng cao hiệu quả cụng tỏc thanh tra, Thanh tra ngành Lao động – Thương binh và Xó hội cần tiếp tục đổi mới phương thức hoạt động thanh tra theo hướng: Trước mắt, chọn một số thanh tra viờn cú nhiều kinh nghiệm và kiến thức thanh tra lao động cũng như kiến thức quản lý phụ trỏch tại một số vựng tập trung nhiều doanh nghiệp, nhiều phức tạp về quan hệ lao động. Tại mỗi khu vực, cỏc thanh tra viờn của Bộ kết hợp với thanh tra Sở Lao động – Thương binh và Xó hội tiến hành cỏc cuộc thanh tra lao động theo kế hoạch hoặc đột xuất, thực hiện giải quyết khiếu nại, tố cỏo về lao động trờn địa bàn được giao.
Sau đú, xõy dựng kế hoạch đào tạo cỏc thanh tra viờn phụ trỏch vựng giỏi về chuyờn mụn, nghiệp vụ ở tất cả cỏc lĩnh vực như lao động, người cú cụng, chớnh sỏch bảo trợ xó hội, chớnh sỏch phũng chống tệ nạn xó hội, chớnh sỏch bảo hiểm xó hội, giải quyết khiếu nại, tố cỏo. Khi đú một thanh tra viờn phụ trỏch vựng cú thể đảm đương được nhiều mảng thanh tra và cỏc thanh tra viờn này cú thể kết hợp với thanh tra viờn của cỏc Sở tiến hành thanh tra tất cả cỏc lĩnh vực.
Mặt khỏc, cỏc thanh tra viờn phụ trỏch vựng sẽ được luõn chuyển giữa cỏc địa phương, khoảng 3 - 4 năm luõn chuyển một lần. Việc luõn chuyển sẽ ngăn ngừa tỡnh trạng cỏc thanh tra viờn bao che cho cỏc doanh nghiệp và khụng để cỏc tiờu cực khỏc xảy ra. Đồng thời việc luõn chuyển sẽ tạo ra một cơ chế kiểm tra, giỏm sỏt lẫn nhau giữa cỏc thanh tra viờn. Do vậy thanh tra viờn phụ trỏch vựng phải cú tinh thần trỏch nhiệm cao đối với vựng được giao phụ trỏch.
Đối với cụng tỏc thanh tra việc thực hiện chớnh sỏch người cú cụng, Thanh tra ngành Lao động – Thương binh và Xó hội cũng cần phải đổi mới phương thức hoạt động. Trước hết phải xõy dựng được quy trỡnh, phương phỏp thanh tra cho riờng lĩnh vực người cú cụng và xó hội vỡ tớnh chất của nú rất đặc thự, do vậy khụng thể ỏp dụng một quy trỡnh chung thống nhất cho cả thanh tra lao động, người cú cụng và xó hội. Đồng thời, phải đổi mới hoạt động thanh tra theo hướng: Thanh tra Bộ sẽ xõy dựng cỏc biểu mẫu và đưa ra cỏc tiờu chớ để đỏnh giỏ việc thực hiện chớnh sỏch người cú cụng và xó hội, trờn cơ sở đú giao cho cỏc Sở tự rà soỏt, tự kiểm tra theo cỏc tiờu chớ đó đưa ra. Dựa trờn kết quả tự rà soỏt của cỏc Sở, Thanh tra Bộ cú thể đỏnh giỏ, nhận xột tỡm ra những sơ hở, những mõu thuẫn để yờu cầu giải trỡnh, đưa ra kiến nghị yờu cầu khắc phục cỏc sai phạm, sau đú tổ chức kiểm tra việc thực hiện cỏc kiến nghị đú hoặc lựa chọn một số đơn vị để tiến hành thanh tra. Việc đổi mới phương thức hoạt động sẽ khắc phục được tỡnh trạng tốn kộm, chi phớ lớn cho nhiều người đi, đi dài ngày, mặt khỏc trỡnh độ của cỏc thanh tra viờn sẽ được nõng cao, mỗi thanh tra viờn phải phỏt huy được tớnh độc lập, sỏng tạo, tinh thần trỏch nhiệm và trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ, khụng thể trụng chờ ỉ lại vào cỏc thành viờn khỏc. Đồng thời với số lượng và chất lượng thanh tra viờn như hiện nay thỡ chỉ ỏp dụng theo cỏch thức trờn là phự hợp, đảm bảo cho cỏc doanh nghiệp, cơ quan, đơn vị được thanh tra thường xuyờn và trờn diện rộng.
Song song với quỏ trỡnh đổi mới phương thức hoạt động thỡ Thanh tra ngành Lao động – Thương binh và Xó hội cũng cần thực hiện cỏc chớnh sỏch sau:
Luõn chuyển cỏn bộ trong hệ thống thanh tra nhằm mục đớch để cỏc thanh tra viờn được thay đổi mụi trường làm việc, trỏnh tỡnh trạng ỡ trong cụng việc, làm việc theo lối mũn, cản trở tớnh sỏng tạo của họ, từ đú mỗi cỏn bộ thanh tra phải luụn nghiờn cứu, tỡm tũi, nhằm gúp phần nõng cao kinh nghiệm nghề nghiệp, kiến thức cho thanh tra viờn, đồng thời hạn chế phần nào sự “nhàm chỏn” và những tiờu cực cú thể phỏt sinh do việc một thanh tra viờn khi làm việc lõu năm một cụng việc. Theo kinh nghiệm của cỏc nước đó thực hiện, cứ sau khoảng 3 đến 5 năm sẽ thực hiện việc luõn chuyển một thanh tra viờn ở bộ phận này sang bộ phận khỏc và kinh nghiệm này nờn được ỏp dụng ở nước ta.
* Cơ chế kiểm tra, giỏm sỏt.
Thực hiện thanh tra là việc giao cho thanh tra viờn quyền hạn trong việc thực thi nhiệm vụ theo quyết định thanh tra. Chớnh vỡ vậy, khi thực hiện quyền hạn này, cú thể phỏt sinh những tiờu cực như chõm chước cho đối tượng thanh tra về cỏc lỗi của họ, thậm chớ cú trường hợp thoả thuận để cú lợi cho cả 2 bờn; xử lý khụng đỳng cỏc lỗi vi phạm (xử phạt nặng quỏ hoặc nhẹ quỏ)… Vỡ vậy, cần cú cơ chế kiểm tra, giỏm sỏt hoạt động của thanh tra viờn để hạn chế những tiờu cực cú thể xảy ra bằng cỏch thành lập cỏc bộ phận thanh tra nội bộ, thanh tra cụng vụ hoặc ban hành cơ chế “kiểm tra chộo”.
* Chế độ khen thưởng, kỷ luật
Cần cú chế độ khen thưởng để động viờn cỏc thanh tra viờn tớch cực thực hiện nhiệm vụ. Khi trong khu vực thanh tra viờn phụ trỏch cỏc vi phạm phỏp luật lao động giảm xuống, việc giải quyết cỏc vụ khiếu nại, tố cỏo kịp thời, cú hiệu quả, hạn chế được tỡnh trạng đỡnh cụng thỡ trong đú cú cụng rất lớn của thanh tra viờn phụ trỏch. Vỡ vậy, cần xõy dựng cơ chế đỏnh giỏ chất lượng hoạt động của thanh tra viờn và đưa ra chế độ khen thưởng đối với
những người thực hiện tốt, kỷ luật đối với những người thực hiện chưa đỳng chức năng, nhiệm vụ.