T Nội dung thanh tra
2.2.4.6. Nhận thức về cụng tỏc thanh tra, về phỏp luật lao động, thƣơng binh và xó hội của đối tƣợng thanh tra cũn chƣa cao
thƣơng binh và xó hội của đối tƣợng thanh tra cũn chƣa cao
Nhận thức cũng như hiểu biết của người sử dụng lao động và người lao động về trỡnh tự, thủ tục thanh tra nhỡn chung cũn nhiều hạn chế. Điều này cú ảnh hưởng khụng nhỏ đến hiệu quả của cuộc thanh tra, bởi lẽ quỏ trỡnh thanh tra khụng chỉ là cụng việc một bờn của đoàn thanh tra, càng khụng phải là một quan hệ thụ động của doanh nghiệp và hơn nữa, hướng tới một mục đớch cuối cựng hoàn toàn khụng phải vỡ lợi ớch của thanh tra viờn mà chớnh vỡ quyền lợi của người sử dụng lao động và người lao động. Tuy nhiờn, do nhận thức và hiểu biết về phỏp luật thanh tra cũn hạn chế nờn đụi khi doanh nghiệp khụng cú khả năng tự bảo vệ cỏc quyền và lợi ớch của mỡnh một khi trỡnh tự thủ tục thanh tra lao động bị vi phạm hoặc vi phạm phỏp luật về thanh tra (cú thỏi độ thiếu cộng tỏc, trốn trỏnh, che giấu…).
Mặt khỏc, cụng tỏc tuyờn truyền và phổ biến phỏp luật lao động cho doanh nghiệp chưa được chỳ trọng. Điều đú dẫn đến mức độ tuõn thủ phỏp luật lao động của cỏc doanh nghiệp chưa cao; cỏc doanh nghiệp thường xuyờn vi phạm phỏp luật lao động. Sự hiểu biết của cỏc tổ chức, cỏ nhõn đối với cỏc quy định về chế độ đối với người cú cụng với cỏch mạng, về chớnh sỏch bảo hiểm xó hội, về giải quyết khiếu nại, tố cỏo trong lĩnh vực lao động chưa
nhiều nờn dẫn đến làm sai hoặc thực hiện quyền khiếu nại, tố cỏo khụng đỳng quy định phỏp luật.