Sự phối hợp giữa cỏc cấp, cỏc ngành cú liờn quan chƣa chặt chẽ

Một phần của tài liệu Thanh tra ngành lao động - thương binh và xã hội (lý luận, thực trạng và giải pháp) (Trang 89)

T Nội dung thanh tra

2.2.4.8.Sự phối hợp giữa cỏc cấp, cỏc ngành cú liờn quan chƣa chặt chẽ

chẽ

Trong thời gian qua, sự phối hợp giữa ngành Lao động- Thương binh và Xó hội với cỏc cơ quan liờn quan chưa thật sự chặt chẽ. Một mặt, bản thõn cơ quan quản lý nhà nước là Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội chưa tớch cực, chủ động trong việc chủ trỡ phối hợp với tổ chức cụng đoàn và phũng Thương mại và Cụng nghiệp Việt Nam, Liờn minh Hợp tỏc xó Việt Nam để thống nhất chương trỡnh kế hoạch thanh tra, kiểm tra, nhằm hướng dẫn, giỳp cỏc doanh nghiệp cú biện phỏp khắc phục tồn tại.

Tổ chức cụng đoàn là đại diện hợp phỏp cho người lao động nhưng thời gian qua nhỡn chung cỏc cấp cụng đoàn cơ sở cũn nhiều bất cập như năng lực một số cỏn bộ cụng đoàn cũn hạn chế, thậm chớ ở một số nơi cỏn bộ cụng đoàn chưa toàn tõm, toàn ý đấu tranh với chủ sử dụng lao động để bảo vệ quyền lợi hợp phỏp cho người lao động. Đối với cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh cũn nhiều doanh nghiệp chưa cú tổ chức cụng đoàn, những doanh nghiệp cú tổ chức cụng đoàn thỡ hầu hết chưa xõy dựng quy chế phối hợp giữa người sử dụng lao động với Ban chấp hành Cụng đoàn trong doanh nghiệp và do đú tớnh chất bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của người lao động chưa cú tỏc dụng thiết thực.

Tại cỏc địa phương chưa xõy dựng, phỏt triển tổ chức đại diện của người sử dụng lao động để cỏc doanh nghiệp thụng qua tổ chức của mỡnh cựng tổ chức cụng đoàn, Sở Lao động - Thương binh và Xó hội đàm phỏn, thương lượng, hoà giải xõy dựng quan hệ lao động bền vững. Việc chỉ đạo

của cỏc hiệp hội doanh nghiệp, cỏc tổ chức thành viờn tại địa phương để phối hợp với cỏc bờn liờn quan tổ chức thực hiện phỏp luật lao động chưa hiệu quả, thiếu cụ thể, sỏt sao, kịp thời và đồng bộ, do đú việc giải quyết cỏc vấn đề phỏt sinh trong quan hệ lao động tại cỏc doanh nghiệp chưa đạt hiệu quả như mong muốn.

Việc phối hợp với cỏc cơ quan, đơn vị khỏc trong việc thanh tra chớnh sỏch người cú cụng và xó hội, thanh tra hành chớnh và giải quyết khiếu nại, tố cỏo chưa thực sự hiệu quả. Việc đề nghị cỏc đơn vị cú liờn quan cử cỏn bộ tham gia đoàn thanh tra nhiều khi bị từ chối hoặc cử những cỏn bộ khụng đủ trỡnh độ, nghiệp vụ tham gia Đoàn thanh tra, làm ảnh hưởng đến cụng tỏc của ngành.

Tất cả những nguyờn nhõn trờn đó dẫn đến cụng tỏc thanh tra ngành Lao động – Thương binh và Xó hội cũn cú những hạn chế nhất định.

Túm lại: Sau khi khỏi quỏt hệ thống văn bản quy phạm phỏp luật về Thanh tra ngành Lao động – Thương binh và Xó hội, luận văn đó nờu những nột cơ bản về tổ chức bộ mỏy; chức năng, nhiệm vụ của Thanh tra ngành Lao động – Thương binh và Xó hội. Từ đú, luận văn đi sõu nghiờn cứu, phõn tớch thực trạng thực hiện chức năng, nhiệm vụ, vạch ra những ưu điểm, khuyết điểm và nghiờn cứu cỏc nguyờn nhõn dẫn đến những khuyết điểm đú.

Luận văn nhận định: Nằm trong hệ thống phỏp luật về thanh tra núi chung, phỏp luật về Thanh tra ngành Lao động – Thương binh và Xó hội núi riờng cũng thường xuyờn thay đổi theo hướng ngày càng hoàn thiện, đặc biệt khi nước ta chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường cú sự điều tiết của nhà nước thỡ phỏp luật cũng phải thay đổi, tạo hành lang phỏp lý cho cỏc quan hệ xó hội mới phỏt triển. Mốc đỏnh dấu một bước ngoặt mới cho ngành thanh tra núi chung là sự ra đời của Luật Thanh tra. Luật Thanh tra ra đời năm 2004 là

cơ sở phỏp lý quan trọng đảm bảo về mặt tổ chức và hoạt động của thanh tra. Mặc dự cũn cú những hạn chế nhất định song được sự quan tõm của Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước, sự chỉ đạo trực tiếp của Thủ trưởng cơ quan thanh tra và những nỗ lực phấn đấu của tập thể cỏn bộ thanh tra, Thanh tra ngành Lao động – Thương binh và Xó hội đó đạt được kết quả tốt về cỏc mặt cụng tỏc: thanh tra việc thực hiện chớnh sỏch lao động, chớnh sỏch người cú cụng, chớnh sỏch bảo trợ xó hội, phũng chống tệ nạn xó hội; cụng tỏc tiếp cụng dõn, xử lý thư đơn và giải quyết khiếu nại, tố cỏo; cụng tỏc đấu tranh phũng chống tham nhũng và lóng phớ trong nội bộ ngành… Qua đú, vị trớ và vai trũ của Thanh tra ngành Lao động – Thương binh và Xó hội càng được khẳng định và là một hoạt động khụng thể tỏch rời cụng việc quản lý nhà nước của ngành.

Chƣơng 3

CÁC GIẢI PHÁP CƠ BẢN ĐẨY MẠNH CễNG TÁC

Một phần của tài liệu Thanh tra ngành lao động - thương binh và xã hội (lý luận, thực trạng và giải pháp) (Trang 89)