Sửa đổi, bổ sung Luật Thanh tra theo hƣớng quy định chi tiết về thanh tra chuyờn ngành

Một phần của tài liệu Thanh tra ngành lao động - thương binh và xã hội (lý luận, thực trạng và giải pháp) (Trang 96)

T Nội dung thanh tra

3.2.1.1.Sửa đổi, bổ sung Luật Thanh tra theo hƣớng quy định chi tiết về thanh tra chuyờn ngành

về thanh tra chuyờn ngành

Mặc dự Luật Thanh tra năm 2004 mới được thực hiện nhưng để ỏp dụng đối với thanh tra chuyờn ngành như thanh tra ngành Lao động – Thương binh và Xó hội đó bộc lộ một số hạn chế. Để khắc phục những mõu thuẫn, hạn chế về phỏp luật thanh tra như đó phõn tớch ở phần 2.2.4.1 cần xõy dựng mới, sửa đổi, bổ sung một số nội dung sau:

- Hiện nay tại một số Bộ, ngành trong đú cú Bộ Lao động – Thương binh và Xó hội tồn tại đơn vị thanh tra thuộc Cục, Tổng cục. Theo quy định của Luật Thanh tra thỡ hệ thống thanh tra khụng bao gồm tổ chức thanh tra này. Thực tế cỏc cỏn bộ làm cụng tỏc thanh tra ở Cục, Tổng cục làm những

cụng việc của thanh tra viờn nhưng nếu theo quy định thỡ họ lại khụng phải là thanh tra viờn và do vậy khụng được quyền xử phạt. Luật Thanh tra cần quy định thanh tra thuộc Cục và Tổng cục cũng nằm trong hệ thống thanh tra.

- Ban hành nghị định quy định về hoạt động của thanh tra chuyờn ngành theo hướng người ra quyết định thanh tra cú thể ủy quyền cho Trưởng đoàn thanh tra hoặc thanh tra viờn lập bỏo cỏo kết quả thanh tra, kết luận thanh tra và cụng bố kết luận thanh tra tại doanh nghiệp. Quy định như vậy vừa đảm bảo đỏnh giỏ chớnh xỏc việc thực hiện chớnh sỏch, phỏp luật, nhiệm vụ của đối tượng thanh tra thuộc nội dung thanh tra; vừa đảm bảo trỡnh tự, thời gian, nội dung kết luận thanh tra; vừa xỏc định rừ tớnh chất, mức độ, phạm vi, nguyờn nhõn, trỏch nhiệm và ỏp dụng cỏc biện phỏp xử lý vỡ Trưởng đoàn thanh tra là người sõu sỏt nhất đối với nội dung thanh tra, là người phải chịu trỏch nhiệm về kết quả và kết luận thanh tra. Tại Nghị định này cũng cần quy định rừ thời hạn của cuộc thanh tra chuyờn ngành, thời hạn viết bỏo cỏo và kết luận của cuộc thanh tra chuyờn ngành cho phự hợp.

- Theo Luật Thanh tra, Thanh tra cỏc Bộ, ngành thuộc quyền quản lý trực tiếp của Thủ trưởng cựng cấp, nghĩa là Thanh tra Bộ chịu sự quản lý của Bộ trưởng, Thanh tra Sở chịu sự quản lý của Giỏm đốc Sở. Giữa Thanh tra Bộ và Thanh tra Sở chỉ cú mối quan hệ về chỉ đạo nghiệp vụ nờn hiệu lực cụng tỏc thanh tra bị hạn chế do khụng tạo được sức mạnh tổng hợp của hệ thống nờn việc thực hiện khụng thống nhất. Vỡ vậy, Luật Thanh tra nờn được sửa đổi quy định cụ thể về hệ thống thanh tra chuyờn ngành theo hướng thanh tra trực tuyến mà hiện nay nhiều nước đang thực hiện cú hiệu quả.

- Ban hành cỏc chớnh sỏch quy định hành lang phỏp lý cho hoạt động thanh tra viờn phụ trỏch vựng và tổ chức thanh tra ngành. Ngoài việc quy định hệ thống thanh tra chuyờn ngành theo hướng trực tuyến, đối với những ngành

chưa cú điều kiện về số lượng, chất lượng cỏn bộ thanh tra và cú đủ cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ cho cụng tỏc thanh tra, Luật Thanh tra nờn quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cho thanh tra viờn phụ trỏch vựng để hạn chế được những nhược điểm do phương thức tổ chức thanh tra theo đoàn.

- Bổ sung cỏc quy định về chế tài xử lý, cưỡng chế đối với đối tượng khụng thi hành kết luận, kiến nghị xử lý sau thanh tra. Hiện nay, tại cỏc văn bản mới chỉ quy định rừ trỏch nhiệm, quyền hạn và nghĩa vụ của tổ chức thanh tra và thanh tra viờn nhưng chưa cú quy định cụ thể về quyền hạn của cỏc tổ chức thanh tra và thanh tra viờn trong việc cưỡng chế thi hành nhằm đảm bảo thực hiện cỏc kiến nghị trong kết luận thanh tra nờn phần nào đó làm giảm đi hiệu quả và hiệu lực của cụng tỏc thanh tra. Chớnh vỡ vậy, cần bổ sung quy định cụ thể về quyền hạn của thanh tra ở khớa cạnh cưỡng chế thi hành nhằm đảm bảo thực hiện cỏc kết luận thanh tra. Đồng thời cú quy định về chế tài xử lý cụ thể đối với cỏc hành vi chống đối, cản trở thanh tra viờn hoặc đoàn thanh tra khi thi hành cụng vụ và chế tài xử lý đối với đối tượng khụng thi hành quyết định thanh tra, kết luận, kiến nghị xử lý sau thanh tra. Điều này sẽ giỳp đoàn thanh tra và cỏc thanh tra viờn yờn tõm thực hiện quyền hạn và nhiệm vụ của mỡnh, giỳp cho đoàn thanh tra kết luận sự việc một cỏch thật sự cụng bằng và đảm bảo cho cỏc kết luận thanh tra được thực hiện nghiờm chỉnh.

- Nờn bói bỏ quy định về việc ghi Nhật ký Đoàn Thanh tra tại Điều 18 quy chế hoạt động của Đoàn Thanh tra ban hành kốm theo Quyết định số 2151/2006/QĐ-TTCP vỡ theo Luật Thanh tra thỡ đõy là tài liệu khụng bắt buộc phải cú trong hồ sơ thanh tra, mặt khỏc quy định này khú thực hiện trờn thực tế vỡ: Mỗi cuộc thanh tra phải dựng một quyển Nhật ký nờn số trang ớt hay nhiều là khụng xỏc định được, do vậy việc in sẵn Sổ Nhật ký với số trang xỏc

định sẽ gõy lóng phớ, mặt khỏc quy định Sổ Nhật ký phải dựng đỳng logo và in theo mẫu quy định làm phỏt sinh chớ phớ khụng cần thiết. Nếu cần thiết phải sử dụng Nhật ký Đoàn Thanh tra thỡ chỉ nờn quy định nội dung cần ghi, cỏc Đoàn tuỳ theo nội dung cuộc thanh tra cú thể tự đúng sổ nhật ký cho phự hợp về hỡnh thức, số trang…

3.2.1.2. Tăng mức phạt trong Nghị định 113/2004/NĐ-CP, xõy dựng Thụng tƣ hƣớng dẫn Nghị định số 04/2005/NĐ-CP Thụng tƣ hƣớng dẫn Nghị định số 04/2005/NĐ-CP

- Chế tài xử phạt hành vi vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực lao động được quy định tại Nghị định 113/2004/NĐ-CP ngày 16 thỏng 4 năm 2004 của Chớnh phủ tuy đó gúp phần vào việc thực hiện phỏp luật lao động nhưng do cỏc quy định trong Nghị định này chưa sỏt với thực tế nờn nhiều điểm khụng cũn phự hợp, đũi hỏi trong thời gian tới phải tiến hành bổ sung, sửa đổi về nõng mức xử phạt cho mỗi hành vi vi phạm. Quy định như hiện nay là quỏ thấp, hạn chế việc răn đe cỏc doanh nghiệp vi phạm phỏp luật lao động. Đồng thời, Nghị định cũn thiếu nhiều hành vi vi phạm mà chưa bị xử phạt cần phải bổ sung như quy định xử phạt việc doanh nghiệp khụng ký hợp đồng bằng văn bản với người lao động, bổ sung cỏc hành vi vi phạm về bảo hiểm xó hội...

- Nghị định số 04/2005/NĐ-CP ngày 11/01/2005 của Chớnh phủ, quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về khiếu nại, tố cỏo đó được thực hiện gần 2 năm nhưng đến nay chưa cú thụng tư hướng dẫn. Vỡ vậy, cần ban hành Thụng tư hướng dẫn Nghị định 04 nhằm kịp thời giải quyết những mõu thuẫn phỏt sinh trong lĩnh vực lao động và cũng để Thanh tra viờn thực hiện quyền, trỏch nhiệm của mỡnh trong việc giải quyết khiếu nại, tố cỏo theo quy định tại khoản 3 Điều 187 Bộ luật Lao động.

Một phần của tài liệu Thanh tra ngành lao động - thương binh và xã hội (lý luận, thực trạng và giải pháp) (Trang 96)