Những hạn chế của cụng tỏc thanh tra

Một phần của tài liệu Thanh tra ngành lao động - thương binh và xã hội (lý luận, thực trạng và giải pháp) (Trang 75)

T Nội dung thanh tra

2.2.3. Những hạn chế của cụng tỏc thanh tra

Mặc dự trong những năm qua, Thanh tra ngành Lao động - Thương binh và Xó hội cú nhiều đổi mới và đạt được những kết quả nhất định nhưng trong quỏ trỡnh tổ chức thực hiện, cụng tỏc thanh tra của ngành cũn bộc lộ một số hạn chế cần được sớm khắc phục:

Thứ nhất: Hiện nay, vai trũ của cụng tỏc thanh tra nhà nước về lao động, thương binh và xó hội phần lớn mới chỉ được cỏc cơ quan, đơn vị, tổ chức, cỏ nhõn thuộc đối tượng thanh tra thừa nhận về mặt nhận thức, bản thõn cỏc tổ chức, cỏ nhõn này chưa thực sự tự giỏc và hợp tỏc trong việc chấp hành cỏc kết luận thanh tra. Thực tế mỗi đoàn thanh tra, đặc biệt cỏc đoàn thanh tra

về lao động khi kết thỳc thanh tra đề xuất rất nhiều kiến nghị, trung bỡnh từ 3 đến 4 kiến nghị cho mỗi đơn vị được thanh tra. Mặc dự cỏc kiến nghị này đều được cỏc Đoàn thanh tra quy định thời hạn là 30 ngày để khắc phục song khi cỏc Đoàn thanh tra đi kiểm tra việc thực hiện kiến nghị thỡ phần lớn đối tượng thanh tra vẫn chưa thực hiện. Khụng chỉ bản thõn cỏc đối tượng thanh tra “chần chừ” trong việc thực hiện kiến nghị mà cỏc cơ quan chủ quản như Uỷ ban nhõn dõn cỏc cấp, cỏc Bộ, ngành… là cơ quan cú trỏch nhiệm đụn đốc thực hiện cỏc kiến nghị cũng “lơ là” cỏc kiến nghị của Đoàn. Do vậy, vai trũ của cụng tỏc thanh tra chưa được phỏt huy hết.

Thứ hai: Sự thiếu kiờn quyết và nghiờm khắc trong việc phỏt hiện và xử lý cỏc vi phạm phỏp luật về lao động đó giảm đi đỏng kể yếu tố quyền lực của nhà nước trong hoạt động thanh tra, làm cho một số doanh nghiệp xem thường hoạt động thanh tra, tạo ra sự tựy tiện, đối phú, chiếu lệ trong việc chấp hành cỏc kết luận thanh tra núi riờng và quy định của phỏp luật về lao động núi chung.

Thứ ba: Chất lượng cỏc kết luận thanh tra chưa cao, một số kết luận cũn chung chung chưa chỉ rừ những mặt được và yếu kộm trong hoạt động quản lý để tỡm giải phỏp khắc phục.

Thứ tư: Vẫn cũn một số vụ khiếu nại kộo dài, vượt cấp hoặc tuy cỏc cấp cú thẩm quyền đó giải quyết nhưng đối tượng vẫn tiếp khiếu, gõy tỡnh trạng lộn xộn tại nơi tiếp cụng dõn.

Thứ năm: Cụng tỏc thanh tra viờn lao động phụ trỏch vựng được triển khai trong toàn quốc song cỏc thanh tra viờn được phõn cụng phụ trỏch vựng chưa cú phương thức làm việc thống nhất, việc hướng dẫn triển khai ghi phiếu, đỏnh giỏ phiếu, tổng hợp phiếu cũn lỳng tỳng, một số vựng hiệu quả

đỏnh giỏ phiếu thấp. Một số Sở Lao động – Thương binh và Xó hội chưa chủ động, cũn tõm lý ỷ lại, chờ Thanh tra Bộ về địa phương triển khai.

Thứ sỏu: Cụng tỏc tự kiểm tra, rà soỏt việc thực hiện chớnh sỏch ưu đói người cú cụng với cỏch mạng cũn dừng lại ở kiểm tra hồ sơ mà chưa điều tra, làm rừ nguyờn nhõn để xử lý theo phỏp luật.

Thứ bảy: Bộ mỏy thanh tra của ngành từ trung ương đến địa phương chưa thực sự thống nhất. Mối liờn hệ giữa Thanh tra Bộ với Thanh tra cỏc Sở chưa được gắn bú, ảnh hưởng đến kết quả cụng tỏc thanh tra chung của toàn ngành.

Thứ tỏm: Số lượng, chất lượng cỏn bộ, thanh tra viờn cũn cú nhiều hạn chế, chưa đủ khả năng thực hiện thanh tra lao động hợp nhất. Việc đào tạo bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ Lao động - Thương binh và Xó hội, nghiệp vụ thanh tra, kiến thức phỏp lý, ngoại ngữ, tin học chưa được quan tõm đỳng mức. Trỡnh độ cỏn bộ thanh tra của toàn ngành chưa đỏp ứng kịp yờu cầu, tớnh chất, nhiệm vụ trong quỏ trỡnh phỏt triển và hội nhập quốc tế.

Một phần của tài liệu Thanh tra ngành lao động - thương binh và xã hội (lý luận, thực trạng và giải pháp) (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)