T Nội dung thanh tra
2.2.4.1. Hệ thống phỏp luật về thanh tra chƣa đồng bộ
* Về Luật Thanh tra
Qua gần 3 năm thực hiện, Luật Thanh tra đó bộc lộ nhiều bất cập, đặc biệt đối với thanh tra chuyờn ngành. Theo Luật này, hoạt động thanh tra chuyờn ngành chưa được quy định cụ thể mà chỉ dẫn chiếu đến cỏc quy định của hoạt động thanh tra hành chớnh như hỡnh thức thanh tra, thời hạn, thẩm quyền, trỡnh tự, thủ tục thanh tra… Thực tế thỡ hoạt động thanh tra chuyờn ngành cú nhiều nột đặc thự so với thanh tra hành chớnh, chẳng hạn Điều 42 Luật Thanh tra quy định: Người ra quyết định thanh tra ký kết luận thanh tra.
Trờn thực tế quy định này khụng khả thi bởi lẽ người ra quyết định thanh tra lại khụng trực tiếp đi thanh tra, khụng nắm bắt được hết sự việc mà lại ký kết luận, trong khi đú Trưởng đoàn là người trực tiếp thanh tra, hiểu biết sự việc thỡ khụng ký kết luận thanh tra, khụng phải chịu trỏch nhiệm về kết luận thanh tra, dễ dẫn đến nảy sinh tỡnh trạng “cho qua” “nhắc nhở” và tiờu cực cú thể xảy ra.
Điều 43 Luật Thanh tra quy định: thời hạn ban hành kết luận thanh tra chậm nhất là 15 ngày kể từ ngày nhận được bỏo cỏo kết quả thanh tra. Quy định này khú thực hiện đối với cỏc cuộc thanh tra chuyờn ngành, đặc biệt khi thanh tra nhiều doanh nghiệp ở nhiều địa phương khỏc nhau, vỡ nếu thực hiện theo quy định của Luật Thanh tra thỡ khi thanh tra xong một hoặc hai doanh nghiệp, Đoàn Thanh tra lại phải quay trở về cơ quan để làm kết luận, gửi kết luận rồi lại đi thanh tra tiếp. Điều này sẽ gõy phiền hà, tốn kộm tiền của nhà nước.
* Về xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực lao động
Chế tài xử phạt hành vi vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực lao động được quy định tại Nghị định 113/2004/NĐ-CP ngày 16 thỏng 4 năm 2004 của Chớnh phủ tuy đó gúp phần vào việc thực hiện phỏp luật lao động nhưng do cỏc quy định trong Nghị định này chưa sỏt với thực tế như mức xử phạt cũn thấp, nhiều hành vi vi phạm phỏp luật lao động chưa được quy định, chưa quy định cụ thể cỏc biện phỏp cưỡng chế nhằm bảo đảm cho quyết định xử phạt được thi hành nghiờm chỉnh nờn tỏc dụng răn đe cũn bị hạn chế.
Một số vấn đề chưa được quy định hoặc đó cú quy định nhưng khụng thống nhất với nhau, vớ dụ quy định về thời hạn thanh tra phải bỏo trước được quy định khỏc nhau tại Luật Thanh tra, Bộ luật Lao động, Nghị định 61/1998/NĐ-CP của Chớnh phủ. Hiện nay, chưa cú văn bản phỏp luật nào quy
định về thanh tra viờn phụ trỏch vựng cũng như hướng dẫn việc lập hệ thống tổ chức thanh tra nhà nước về lao động.
Luật Khiếu nại, tố cỏo cũn chưa phõn biệt rừ thẩm quyền của Chủ tịch Uỷ ban nhõn dõn cấp tỉnh và thẩm quyền của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ dẫn đến tỡnh trạng đựn đẩy cụng việc giữa Bộ và tỉnh.