Những kinh nghiệm cú thể ỏp dụng ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Thanh tra ngành lao động - thương binh và xã hội (lý luận, thực trạng và giải pháp) (Trang 37)

Trong điều kiện cú sự phỏt triển nhanh chúng của khoa học, cụng nghệ, tớnh chuyờn nghiệp ngày càng thể hiện hiệu quả của nú. Vỡ vậy, cần tổ chức bộ mỏy cụng tỏc thanh tra lao động phải mang tớnh chuyờn nghiệp cao, cú tớnh độc lập tương đối.

Trước hết phải khẳng định rằng, thanh tra lao động ở Thỏi Lan và Philippin cú thuận lợi hơn nhiều so với thanh tra lao động Việt Nam. Họ khụng phải đảm nhiệm thanh tra về chớnh sỏch xó hội như ở nước ta. Tổ chức hệ thống thanh tra lao động ở Philippin và Thỏi Lan cú một số nột tương đồng, đú là hệ thống thanh tra lao động thống nhất. Chớnh sự thống nhất dẫn đến thanh tra lao động ở hai nước này khụng cú sự chồng chộo chức năng, nhiệm vụ.

Ở Philippin, cỏc cơ chế, chớnh sỏch liờn quan hoặc hỗ trợ cho thanh tra lao động đều do Văn phũng thanh tra lao động trực thuộc Vụ Điều kiện lao động đưa ra. Thanh tra Bộ khụng trực tiếp thanh tra ở doanh nghiệp. Thanh tra Bộ chỉ thực hiện chức năng quản lý, tư vấn cho việc sửa đổi chớnh sỏch,

hướng dẫn thực hiện, thanh kiểm tra việc thực hiện cũng như tổng hợp bỏo cỏo từ cỏc Văn phũng lao động vựng. Ở Thỏi Lan cũng vậy, chỉ khỏc ở chỗ việc đề ra chớnh sỏch là chức năng, nhiệm vụ của Vụ Thư ký thường trực, thanh tra lao động khụng thực hiện chức năng này. Ngoài ra, ở Thỏi Lan cũn cú thờm bộ phận Tổng Thanh tra cú chức năng, nhiệm vụ thanh tra cụng chức nhà nước khi cú vụ việc xảy ra. Bộ phận này trực thuộc Vụ Bảo hộ lao động và phỳc lợi của Bộ Lao động và phỳc lợi xó hội.

Ở Philippin, thanh tra lao động được phõn bố theo 15 vựng, thanh tra lao động ở mỗi vựng phụ trỏch một số tỉnh. Thanh tra lao động vựng trực thuộc Văn phũng lao động vựng. Trỏi lại, ở Thỏi Lan, thanh tra lao động được phõn bố theo 75 tỉnh (trừ Băng Cốc do Vụ Bảo hộ lao động và Phỳc lợi phụ trỏch trực tiếp), mỗi tỉnh cú một Sở Lao động và thanh tra lao động trực thuộc Sở này. Điểm mới ở đõy là cỏc Văn phũng lao động vựng hoặc Sở Lao động tỉnh đều trực thuộc một cỏch toàn diện đối với Bộ Lao động, kể cả về mặt chuyờn mụn, nhõn sự, tài chớnh và cỏc vấn đề khỏc mà khụng chịu ảnh hưởng của chớnh quyền địa phương. Điều này cho phộp Bộ Lao động thực hiện việc tuyển dụng, đào tạo, sử dụng và luõn chuyển cỏn bộ được dễ dàng, cú khả năng nõng cao hiệu quả hoạt động của bộ mỏy.

Kinh nghiệm của nhiều nước trờn thế giới hiện nay cho thấy mụ hỡnh tổ chức trực tuyến là mụ hỡnh mang lại hiệu quả cao. Tại Bungari, trước khi chuyển sang nền kinh tế thị trường cũng cú bộ mỏy cơ quan thanh tra như ở nước ta. Sau khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, tổ chức thanh tra của Bungari được thực hiện theo hỡnh thức trực tuyến, cả nước chia làm 26 vựng. Bộ trưởng Bộ Lao động bổ nhiệm Tổng Thanh tra Lao động Trung ương. Hoạt động thanh tra từ chỗ chỉ thực hiện được bỡnh quõn (một thanh tra viờn)

11 đến 12 cuộc thanh tra mỗi năm thỡ sau khi xỏc lập hệ thống thanh tra trực tuyến đó đạt mức 100 cuộc thanh tra một năm.

Từ ba mụ hỡnh tổ chức thanh tra lao động của cỏc nước như phõn tớch trờn, chỳng ta cú thể rỳt ra một số kinh nghiệm tổ chức thanh tra lao động ở Việt Nam:

- Hoạt động thanh tra theo vựng là bước khởi đầu, chuẩn bị để tiến tới tổ chức thanh tra trực tuyến. Phương thức thanh tra theo vựng hoặc thanh tra trực tuyến cú những ưu điểm rừ rệt so với phương thức thanh tra theo đoàn: tớnh linh hoạt của hoạt động thanh tra cao, khụng chồng chộo, gọn nhẹ, số lượng doanh nghiệp được kiểm soỏt nhiều hơn, nõng cao trỏch nhiệm cỏ nhõn của thanh tra viờn, đồng thời khắc phục được tỡnh trạng chờnh lệch khỏ lớn về trỡnh độ, nghiệp vụ của thanh tra viờn thuộc cơ quan thanh tra lao động trung ương với thanh tra viờn thuộc cơ quan thanh tra lao động địa phương.

- Sự phối hợp giữa cơ quan thanh tra lao động trung ương với cơ quan thanh tra lao động cỏc cấp và cỏc cơ quan khỏc chặt chẽ hơn, hiệu quả hơn.

- Sự độc lập của thanh tra viờn phụ trỏch vựng đối với chớnh quyền địa phương và cỏc cơ quan cú liờn quan rừ nột hơn so với thanh tra theo đoàn.

Túm lại: Sau khi nờu và phõn tớch một số khỏi niệm cơ bản, luận văn đó đưa ra cỏc dấu hiệu để phõn biệt thanh tra với kiểm tra. Luận văn đi sõu xem xột cỏc vấn đề lý luận về vị trớ, vai trũ của cụng tỏc thanh tra núi chung và vị trớ, vai trũ của Thanh tra ngành Lao động – Thương binh và Xó hội trong hoạt động quản lý nhà nước của ngành. Luận văn khẳng định: Hoạt động quản lý hành chớnh nhà nước là hoạt động trọng tõm và chủ yếu nhất của quản lý nhà nước, trong đú thanh tra là một khõu khụng thể thiếu trong chu trỡnh quản lý hành chớnh nhà nước. Từ Chủ nghĩa Mỏc - Lờ nin đến tư tưởng Hồ Chớ Minh,

từ cỏc Văn kiện của Đảng đến phỏp luật của Nhà nước đều khẳng định vị trớ, vai trũ của thanh tra trong hoạt động quản lý nhà nước. Hoạt động thanh tra khụng những cú mục đớch phũng ngừa, phỏt hiện và xử lý cỏc hành vi vi phạm phỏp luật mà cũn phỏt hiện những sơ hở trong cơ chế quản lý chớnh sỏch, phỏp luật để kiến nghị với cơ quan nhà nước cú thẩm quyền cỏc biện phỏp khắc phục, đồng thời phỏt huy nhõn tố tớch cực, bảo vệ lợi ớch của nhà nước, quyền và lợi ớch hợp phỏp của cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn.

Nằm trong hệ thống của ngành thanh tra và là tổ chức thanh tra của ngành Lao động – Thương binh và Xó hội, Thanh tra ngành Lao động – Thương binh và Xó hội đó thực sự là chiếc cầu nối giữa cơ quan quản lý nhà nước với doanh nghiệp và người dõn, xứng đỏng “là tai mắt của trờn, là người bạn của dưới” như Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó huấn thị. Với vị thế của mỡnh, Thanh tra ngành Lao động – Thương binh và Xó hội là cụng cụ khụng thể thiếu nhằm phục vụ yờu cầu quản lý nhà nước của ngành Lao động - Thương binh và Xó hội; gúp phần bảo đảm trật tự, kỷ cương, tăng cường phỏp chế và củng cố nguyờn tắc quản lý theo ngành và quản lý theo lónh thổ. Thanh tra ngành Lao động – Thương binh và Xó hội đó cú những đúng gúp quan trọng trong việc hoạch định chớnh sỏch và đảm bảo cho cỏc chớnh sỏch, phỏp luật của nhà nước, của ngành trong lĩnh vực lao động – thương binh và xó hội được thi hành nghiờm chỉnh trờn thực tế, gúp phần nõng cao hiệu lực quản lý nhà nước của ngành.

Chƣơng 2

THỰC TRẠNG CễNG TÁC THANH TRA

Một phần của tài liệu Thanh tra ngành lao động - thương binh và xã hội (lý luận, thực trạng và giải pháp) (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)