Cụng tỏc thanh tra việc thực hiện phỏp luật lao động

Một phần của tài liệu Thanh tra ngành lao động - thương binh và xã hội (lý luận, thực trạng và giải pháp) (Trang 53)

* Tại Thanh tra Bộ

Thanh tra việc thực hiện phỏp luật lao động là một trong những nhiệm vụ quan trọng của ngành Lao động – Thương binh và Xó hội. Trong năm 2004, Thanh tra Bộ đó tiến hành thanh tra việc thực hiện phỏp luật lao động tại 153 doanh nghiệp. Qua thanh tra, cỏc Đoàn đó cú 808 kiến nghị với cỏc doanh nghiệp thuộc cỏc Tổng cụng ty và cỏc tỉnh, thành. Sau khi kết thỳc mỗi đợt thanh tra, cỏc Đoàn Thanh tra đó cú bỏo cỏo chi tiết và dự thảo cụng văn trỡnh Lónh đạo Bộ ký gửi Chủ tịch Uỷ ban nhõn dõn tỉnh, thành phố và cỏc Tổng cụng ty để chấn chỉnh việc chấp hành phỏp luật lao động.

Năm 2005 là năm Thanh tra ngành Lao động – Thương binh và Xó hội cú nhiều đổi mới. Đú là việc ban hành và tổ chức thực hiện Quyết định số 198/QĐ-BLĐTBXH ngày 07/3/2005 ban hành Quy chế tạm thời sử dụng Phiếu tự kiểm tra thực hiện phỏp luật lao động và Quyết định số 199/QĐ- BLĐTBXH ngày 07/3/2005 ban hành Quy chế hoạt động thanh tra nhà nước về lao động theo phương thức thanh tra viờn phụ trỏch vựng. Nội dung này được thực hiện thớ điểm tại 11 tỉnh, thành phố và 11 Tổng cụng ty trong phạm vi cả nước, kết quả đạt được như sau: cú 2.477 doanh nghiệp được phỏt phiếu tự kiểm tra, số sai phạm theo phiếu là 4.556, bỡnh quõn mỗi doanh nghiệp cú khoảng 3,13 sai phạm.

Qua một năm thực hiện thớ điểm phương thức thanh tra viờn phụ trỏch vựng, Sở Lao động – Thương binh và Xó hội cỏc tỉnh, thành phố đều đỏnh giỏ cao hiệu quả của việc phõn vựng thanh tra và ỏp dụng phiếu tự kiểm tra thực hiện phỏp luật. Ngoài ưu điểm là kiểm soỏt việc thực hiện phỏp luật lao động đối với số lượng lớn doanh nghiệp thỡ phương thức thanh tra mới này cũn cú tỏc dụng tuyờn truyền, phổ biến phỏp luật lao động đến từng doanh nghiệp; phỏt hiện, xử lý vi phạm phỏp luật lao động; nõng cao tớnh tự chịu trỏch nhiệm của mỗi doanh nghiệp đối với người lao động và việc tuõn thủ phỏp luật lao động. Cỏc tỉnh, thành phố và Tổng cụng ty đều kiến nghị sớm hoàn thiện Phiếu tự kiểm tra và tổ chức triển khai trong toàn quốc.

Song song với việc tổ chức triển khai thanh tra viờn phụ trỏch vựng thỡ cụng tỏc thanh tra việc thực hiện phỏp luật lao động cũng được thực hiện tại 65 doanh nghiệp thành viờn thuộc cỏc Tổng cụng ty và cỏc doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu lao động. Trờn cơ sở đú Chỏnh Thanh tra Bộ đó cú 425 kiến nghị yờu cầu cỏc Tổng cụng ty và cỏc doanh nghiệp phải thực hiện theo đỳng quy định của phỏp luật lao động.

Trờn cơ sở tổ chức thực hiện thớ điểm năm 2005 cú hiệu quả, năm 2006 Bộ trưởng đó ban hành hai quyết định: Quyết định số 01/2006/QĐ- BLĐTBXH ngày 16/02/2006 ban hành quy chế hoạt động thanh tra nhà nước về lao động theo phương thức thanh tra viờn phụ trỏch vựng và Quyết định số 02/2006/QĐ-BLĐTBXH ngày 16/02/2006 ban hành quy chế sử dụng phiếu tự kiểm tra thực hiện phỏp luật lao động thay thế Quyết định 198/QĐ- BLĐTBXH và Quyết định số 199/QĐ-BLĐTBXH. Với cơ sở phỏp lý như vậy, ngành Lao động – Thương binh và Xó hội đó cải tiến mạnh mẽ hoạt động thanh tra lao động trong toàn ngành, nõng cao được năng lực, hiệu quả của hoạt động thanh tra.

Từ số liệu của cỏc năm cho thấy: Số doanh nghiệp được thanh tra trong năm 2006 bằng 1,6 lần so với năm 2005, số kiến nghị nhiều hơn năm 2005 là 293 và hơn năm 2004 là 98, số tiền xử phạt thu được là 247.5 triệu đồng (năm 2004 khụng cú quyết định xử phạt nào, năm 2005 chỉ thu được 171,2 triệu đồng). Với tần suất thanh tra ngày càng tăng và số kiến nghị ngày càng nhiều đó chứng minh cho việc đổi mới phương thức thanh tra theo hướng thanh tra viờn phụ trỏch vựng là hoàn toàn đỳng đắn.

Cỏc sai phạm chủ yếu được phỏt hiện qua thanh tra là: chưa ký kết hợp đồng lao động, khụng xõy dựng định mức lao động, khụng xõy dựng thang bảng lương và đăng ký với cơ quan cú chức năng; khụng tuõn thủ cỏc quy định về an toàn lao động, vệ sinh lao động, khụng đúng bảo hiểm xó hội, đúng bảo hiểm khụng đỳng mức quy định...

Kết quả đạt được về cụng tỏc thanh tra thực hiện phỏp luật lao động của Thanh tra Bộ trong 3 năm được thể hiện tại bảng 2.1.

Bảng 2.1: Cụng tỏc thanh tra việc thực hiện phỏp luật lao động tại Thanh tra Bộ

Một phần của tài liệu Thanh tra ngành lao động - thương binh và xã hội (lý luận, thực trạng và giải pháp) (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)