Tăng cƣờng hợp tỏc quốc tế về cụng tỏc thanh tra

Một phần của tài liệu Thanh tra ngành lao động - thương binh và xã hội (lý luận, thực trạng và giải pháp) (Trang 119)

T Nội dung thanh tra

3.2.8. Tăng cƣờng hợp tỏc quốc tế về cụng tỏc thanh tra

Việc mở rộng hợp tỏc với cỏc tổ chức thanh tra quốc tế đó cho Thanh

tra ngành Lao động – Thương binh và Xó hội nhiều cơ hội để lựa chọn hỡnh thức hợp tỏc và cỏc đối tỏc phự hợp trong việc tiếp cận thụng tin và học hỏi kinh nghiệm, nõng cao tri thức cho đội ngũ cỏn bộ thanh tra. Đội ngũ cỏn bộ của Thanh tra ngành Lao động – Thương binh và Xó hội sẽ được tạo điều kiện qua cỏc khoỏ đào tạo của cỏc chuyờn gia về lao động nước ngoài, cỏc nước chuyển đổi cú cựng điều kiện gần giống Việt Nam hoặc cỏc nước cú hệ thống thanh tra về lao động phỏt triển cao như Đức, Thuỵ Điển, Phỏp, Thuỵ Sỹ. Mặc dự hệ thống Thanh tra ngành Lao động – Thương binh và Xó hội phỏt triển sau, nhưng thanh tra của ngành cú thể “đi tắt đún đầu” để tiếp nhận và vận dụng những tri thức cụng nghệ mới của thanh tra lao động quốc tế.

Xỏc định cụng tỏc phỏt triển nguồn nhõn lực là rất quan trọng, lónh đạo Bộ Lao động – Thương binh và Xó hội đó dành một dự ỏn của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) cho đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực về thanh tra lao động hợp nhất. Dự ỏn đó trang bị nhiều thụng tin và kinh nghiệm về nõng cao trỡnh độ cho đội ngũ của Thanh tra ngành Lao động – Thương binh và Xó hội. Do vậy, cần tiếp nhận và sử dụng cú hiệu quả những sản phẩm của dự ỏn “Chương trỡnh an toàn và hệ thống thanh tra lao động hợp nhất” bao gồm: chương trỡnh huấn luyện, tài liệu huấn luyện, cỏc giảng viờn của dự ỏn.

Cần tớch cực hợp tỏc với cỏc nước để cú thể học tập, rỳt kinh nghiệm về mụ hỡnh thanh tra, cơ cấu tổ chức của thanh tra chuyờn ngành, phương thức hoạt động của thanh tra lao động đặc biệt từ cỏc nước trong khu vực cú điều kiện tương tự Việt Nam để cú thể ỏp dụng vào nước ta.

Túm lại: Việc đổi mới và nõng cao hiệu quả của cụng tỏc thanh tra ngành Lao động – Thương binh và Xó hội phải được tiến hành trờn cơ sở đỏnh giỏ thực tiễn, phõn tớch những ưu, nhược điểm và tỡm ra được những

nguyờn nhõn dẫn đến những hạn chế của cụng tỏc thanh tra, từ đú mới cú thể đưa ra cỏc giải phỏp tối ưu nhất. Muốn nõng cao hiệu quả cụng tỏc thanh tra ngành Lao động – Thương binh và Xó hội, phải tiến hành đồng thời nhiều biện phỏp từ việc hoàn thiện hệ thống chớnh sỏch, phỏp luật; đổi mới cơ cấu tổ chức, phương thức hoạt động; nõng cao số lượng, chất lượng đội ngũ thanh tra; tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị làm việc đến việc đổi mới nhận thức của đối tượng thanh tra về cụng tỏc thanh tra; tăng cường sự lónh đạo của Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước, Thủ trưởng cơ quan thanh tra; sự phối hợp hoạt động của cỏc cơ quan, ban ngành cú liờn quan; tăng cường hợp tỏc quốc tế về thanh tra. Tuy nhiờn trong từng giai đoạn cụ thể, cú thể chọn một trong cỏc biện phỏp cú tớnh chất quyết định đến hiệu quả cụng tỏc thanh tra để làm khõu đột phỏ như đổi mới phương thức hoạt động hay yếu tố con người. Cú như vậy, cụng tỏc thanh tra ngành Lao động – Thương binh và Xó hội mới cú thể từng bước được hoàn thiện và theo kịp với nhu cầu quản lý của ngành.

KẾT LUẬN

Là một khõu khụng thể thiếu của hoạt động quản lý nhà nước, ngay từ những ngày đầu thành lập đến nay, hệ thống Thanh tra ngành Lao động – Thương binh và Xó hội đó, đang và sẽ đúng vai trũ quan trọng trong sự phỏt triển của ngành Lao động – Thương binh và Xó hội. Thanh tra ngành Lao động – Thương binh và Xó hội được tổ chức từ Trung ương đến địa phương, cựng tồn tại với cơ quan quản lý nhà nước về lĩnh vực Lao động – Thương binh và Xó hội. Vỡ vậy, ngoài việc giỳp Bộ trưởng, Giỏm đốc Sở thực hiện việc thanh tra, kiểm tra việc thực hiện chớnh sỏch, phỏp luật liờn quan đến lĩnh vực quản lý của ngành, Thanh tra ngành Lao động – Thương binh và Xó hội

cũn là bạn của doanh nghiệp, của dõn, luụn giải đỏp thắc mắc, kiến nghị, giải quyết khiếu nại, tố cỏo đem lại quyền lợi chớnh đỏng cho nhõn dõn, tư vấn giỳp đỡ doanh nghiệp, người dõn thực hiện tốt phỏp luật, hướng tới sự ổn định và phỏt triển bền vững.

Tuy nhiờn, trước xu thế hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ, số lượng doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh với số lượng khụng ngừng. Đồng thời cỏc doanh nghiệp lớn để đỏp ứng được khả năng cạnh tranh khi hàng hoỏ nước ngoài tràn vào thị trường Việt Nam và hàng hoỏ Việt Nam xuất khẩu ra nước ngoài buộc phải ỏp dụng khoa học cụng nghệ cao, thiết bị kỹ thuật mới, hiện đại. Cựng với sự tăng trưởng kinh tế, những tiờu cực trong lĩnh vực Lao động – Thương binh và Xó hội cũng cú cơ hội để nảy sinh, đi kốm với nú là nạn thất nghiệp, sự phõn hoỏ giàu nghốo và cỏc tệ nạn xó hội khỏc như mại dõm, ma tuý… Đõy là những thỏch thức khụng nhỏ đối với cụng tỏc quản lý nhà nước của ngành núi chung và của hệ thống Thanh tra ngành Lao động – Thương binh và Xó hội núi riờng.

Trước yờu cầu đú, Thanh tra ngành Lao động – Thương binh và Xó hội phải thường xuyờn đổi mới, nõng cao hiệu quả hoạt động của cụng tỏc thanh tra để đúng gúp tớch cực vào hoạt động quản lý nhà nước của ngành Lao động – Thương binh và Xó hội.

Với mục đớch trờn, luận văn đó hệ thống hoỏ một số vấn đề lý luận về cụng tỏc thanh tra; phõn tớch thực trạng tổ chức và hoạt động của Thanh tra ngành Lao động – Thương binh và Xó hội trong thời gian qua, đỏnh giỏ những mặt đó làm được, từ đú luận văn đó chỉ rừ những hạn chế cũn tồn tại trong cụng tỏc thanh tra cả về mặt chủ quan và khỏch quan, đưa ra 8 nguyờn nhõn của những hạn chế đú. Sau khi xỏc định rừ những hạn chế và nguyờn

nhõn của những hạn chế, luận văn đề xuất 8 giải phỏp cú tớnh khả thi để đẩy mạnh cụng tỏc Thanh tra ngành Lao động – Thương binh và Xó hội. Đặc biệt, luận văn cú tham khảo mụ hỡnh tổ chức và hoạt động của thanh tra lao động ở một số nước cú điều kiện và hoàn cảnh tương tự như Việt Nam để cú thể học tập và rỳt kinh nghiệm.

Là một cỏn bộ cụng tỏc trong ngành Thanh tra Lao động – Thương binh và Xó hội, tỏc giả luận văn rất mong muốn được nghiờn cứu, tỡm hiểu và cú thể đúng gúp một phần cụng sức của mỡnh vào sự phỏt triển chung của hệ thống Thanh tra ngành Lao động – Thương binh và Xó hội.

Tỏc giả luận văn mong nhận được ý kiến đúng gúp của cỏc nhà khoa học, cỏc bạn trong và ngoài ngành để luận văn ngày càng hoàn thiện./.

Một phần của tài liệu Thanh tra ngành lao động - thương binh và xã hội (lý luận, thực trạng và giải pháp) (Trang 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)