Để kiểm tra, giỏm sỏt hoạt động của cỏc cơ quan nhà nước nhằm đảm bảo sự tuõn thủ nghiờm minh của phỏp luật, cỏc nước đều thiết lập cơ chế
kiểm tra, thanh tra, giỏm sỏt bằng việc thành lập cỏc cơ quan chức năng đặt tại cỏc vị trớ khỏc nhau trong bộ mỏy nhà nước. Căn cứ vào nhu cầu quản lý, đặc điểm kinh tế, chớnh trị, xó hội, hiện nay trờn thế giới phõn chia thành cỏc mụ hỡnh thanh tra như sau:
Thứ nhất là mụ hỡnh Thanh tra Quốc hội (như Thuỵ Điển). Đõy là mụ hỡnh của cỏc nước cú nền kinh tế phỏt triển, cú bộ mỏy nhà nước và hệ thống phỏp luật khỏ hoàn chỉnh. Vỡ vậy, Thanh tra Quốc hội cú quyền giỏm sỏt hoạt động của cỏc cơ quan nhà nước và giỏm sỏt hoạt động của cỏc cỏn bộ, cụng chức nhà nước; cú quyền tiến hành thanh tra cỏc cơ quan nhà nước, cỏc tổ chức được Nhà nước trao quyền trong mọi hoạt động nhằm đảm bảo việc tuõn thủ phỏp luật một cỏch nghiờm chỉnh.
Mụ hỡnh thứ hai là Thanh tra, giỏm sỏt hành chớnh (như Trung Quốc). Khỏc với mụ hỡnh Thanh tra Quốc hội, mụ hỡnh thanh tra, giỏm sỏt hành chớnh khụng trực thuộc cơ quan quyền lực nhà nước mà trực thuộc Tổng thống hoặc Thủ tướng Chớnh phủ. Hệ thống cỏc cơ quan thanh tra, giỏm sỏt hành chớnh thường tổ chức thành hệ thống từ Trung ương tới địa phương hoặc được tổ chức theo cấp hành chớnh. Tổ chức này cú nhiệm vụ giỏm sỏt hoạt động của cỏc cơ quan hành chớnh nhà nước, thanh tra việc thực hiện phỏp luật của cỏc đối tượng thuộc quyền giỏm sỏt như cơ quan hành chớnh nhà nước, cụng chức nhà nước…
Mụ hỡnh thứ ba là Thanh tra, kiểm tra trong cỏc cơ quan hành phỏp. Theo mụ hỡnh này thỡ tổ chức thanh tra, kiểm tra cú thể được thành lập ở Chớnh phủ hoặc cỏc cấp hành chớnh và tổ chức thanh tra, kiểm tra được thành lập ở cỏc Bộ, ngành (như Phỏp).